chongao2k5
New Member
Ðề: Kung Fu Panda và sự khác biệt tư tưởng Trung-Mỹ
Ha ha, tô mì Nhi ăn phải ở Mỹ là tô mình làm theo kiểu fast food của Panda Express rồi. Tô mì đó đã được người Tàu thay đổi bao đời để trở thành món thích hợp với khẩu vị người Mỹ hơn là người châu Á. Vì vậy những thứ như củ cải, hành, ngò đều trở nên thiếu hụt trong các món Á tại Mỹ. Còn về phim Kungfu Panda 2 thì cũng thật may là mình vừa xem về. Phim đúng là không có gì đặc biệt về mặt nghệ thuật nhưng bộ phim lại lại đầy tính triết lý sâu sắc (có lẽ trẻ con coi phim này chưa chắc đã hiểu). Còn nói về tính chất chính trị trong những phim Tàu thì không thể không nói tới triết lý của người Tàu là lòng tự hào dân tộc và tự tôn bản thân cao hơn tất cả. Những bộ phim kiểu "báo thù ngàn năm chưa muộn" hay "nợ máu phải trả bằng máu" của Tàu thật ra không thóat khỏi triết lý đó (và đa phần dựa trên các tiểu thuyết và sử thi Trung Quốc). Đó là suy nghĩ của họ hàng ngàn năm nay, và mãi mãi họ vẫn sẽ như vậy. Cứ nhìn trẻ em Tàu trên đất Mỹ thì Nhi cũng sẽ thấy, đã là người Tàu thì phải nói được tiếng Tàu (nói chung luôn cho Mandarin và Cantonese). Dù đi đâu về đâu, thì người Tàu sẽ vĩnh viễn là người Tàu, ko bao giờ quên gốc gác.
Ha ha, tô mì Nhi ăn phải ở Mỹ là tô mình làm theo kiểu fast food của Panda Express rồi. Tô mì đó đã được người Tàu thay đổi bao đời để trở thành món thích hợp với khẩu vị người Mỹ hơn là người châu Á. Vì vậy những thứ như củ cải, hành, ngò đều trở nên thiếu hụt trong các món Á tại Mỹ. Còn về phim Kungfu Panda 2 thì cũng thật may là mình vừa xem về. Phim đúng là không có gì đặc biệt về mặt nghệ thuật nhưng bộ phim lại lại đầy tính triết lý sâu sắc (có lẽ trẻ con coi phim này chưa chắc đã hiểu). Còn nói về tính chất chính trị trong những phim Tàu thì không thể không nói tới triết lý của người Tàu là lòng tự hào dân tộc và tự tôn bản thân cao hơn tất cả. Những bộ phim kiểu "báo thù ngàn năm chưa muộn" hay "nợ máu phải trả bằng máu" của Tàu thật ra không thóat khỏi triết lý đó (và đa phần dựa trên các tiểu thuyết và sử thi Trung Quốc). Đó là suy nghĩ của họ hàng ngàn năm nay, và mãi mãi họ vẫn sẽ như vậy. Cứ nhìn trẻ em Tàu trên đất Mỹ thì Nhi cũng sẽ thấy, đã là người Tàu thì phải nói được tiếng Tàu (nói chung luôn cho Mandarin và Cantonese). Dù đi đâu về đâu, thì người Tàu sẽ vĩnh viễn là người Tàu, ko bao giờ quên gốc gác.