Ðề: Top 20 của IMDB, bạn có đồng ý?
Vấn đề là như này:
...bạn thì cho là càng đào sâu suy ngẫm về tác phẩm thì các ý kiến vốn khác nhau lại càng trở nên khác nhau
...tôi thì cho rằng càng đào sâu suy ngẫm về tác phẩm thì tất cả các ý kiến khác nhau sẽ càng trở nên tương đồng
Vậy trong khúc nhạc về mẹ mà tôi ví dụ, sao biết tác giả không có cùng 1 lúc tất cả những cảm xúc mà bạn đã nêu, ai dám chắc nếu nghiền ngẫm thêm thì người nghe ko tìm được khía cạnh cảm xúc mới trong tác phẩm và tại sao cảm xúc mới này không thể giống với người đã từng cảm nhận khác mình... nếu bạn có tri kỷ thì sẽ hiểu được ý nghĩa của NT kết nối tâm hồn và mục đích của việc chia sẻ cảm nhận, chia sẻ để người ta xích lại gần nhau hơn chứ ko phải để nhấn mạnh sự khác biệt.
Bạn vẫn bỏ qua yếu tố "hợp", phải "hợp" trước rồi tới "am", sau cùng mới là "hiểu"... hợp ==> am ==> hiểu... một người sợ tiếng ồn sẽ ko bao giờ nghe được rock, "sợ tiếng ồn" ở đây chẳng liên quan gì đến "trình độ cảm thụ" cả
Tại sao người ta không nói... "bức vẽ của 1 đứa trẻ mới là đỉnh cao nghệ thuật trừu tượng"... mà lại nói ..."ta vẽ được như 1 đứa trẻ mới là đỉnh cao nghệ thuật trừu tượng"... khác biệt trình độ là ở chỗ đó, khi mà tư duy và bản năng nhập làm 1.
Còn nói về thưởng thức nghệ thuật classic thì 1 trong những yếu tố quan trọng nhất là nắm được bối cảnh và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và tác giả, càng biết nhiều thứ liên quan càng tốt... làm vậy để làm gì chắc bạn cũng biết... tất cả nhưng người còn đang tranh cãi về bức tranh bạn nói đều là cảm nhận thiếu, thậm chí thiếu nhiều là đằng khác, nhưng thiếu càng nhiều thì giá trị bí ẩn của bức tranh càng lớn...
Vấn đề là như này:
...bạn thì cho là càng đào sâu suy ngẫm về tác phẩm thì các ý kiến vốn khác nhau lại càng trở nên khác nhau
...tôi thì cho rằng càng đào sâu suy ngẫm về tác phẩm thì tất cả các ý kiến khác nhau sẽ càng trở nên tương đồng
Vậy trong khúc nhạc về mẹ mà tôi ví dụ, sao biết tác giả không có cùng 1 lúc tất cả những cảm xúc mà bạn đã nêu, ai dám chắc nếu nghiền ngẫm thêm thì người nghe ko tìm được khía cạnh cảm xúc mới trong tác phẩm và tại sao cảm xúc mới này không thể giống với người đã từng cảm nhận khác mình... nếu bạn có tri kỷ thì sẽ hiểu được ý nghĩa của NT kết nối tâm hồn và mục đích của việc chia sẻ cảm nhận, chia sẻ để người ta xích lại gần nhau hơn chứ ko phải để nhấn mạnh sự khác biệt.
Chả nhẽ lại bảo "nếu ông hiểu tôi thì hãy xem tác phẩm của tôi, không thì đừng chém gió linh tinh"?...
...Nếu có "kén" thì đó là "kén" về trình độ cảm thụ (như bạn đã nói) chứ không phải kén ra chỉ toàn những người đồng cảm với nghệ sĩ
Bạn vẫn bỏ qua yếu tố "hợp", phải "hợp" trước rồi tới "am", sau cùng mới là "hiểu"... hợp ==> am ==> hiểu... một người sợ tiếng ồn sẽ ko bao giờ nghe được rock, "sợ tiếng ồn" ở đây chẳng liên quan gì đến "trình độ cảm thụ" cả
Trừu tượng là đỉnh cao hội hoạ, và các hoạ sĩ đều đồng ý với tuyên ngôn "khi nào ta vẽ được như một đứa trẻ thì đó là đỉnh cao nghệ thuật trừu tượng". Và khi vẽ, chính các hoạ sĩ cũng chẳng biết là mình vẽ cái gì, họ chỉ vẽ thôi, vô thức hoàn toàn, còn cảm nhận ra sao thì họ để cho khán giả quyết định. Vậy chẳng nhẽ nói những nghệ sĩ này là những người nghệ sĩ không có trình độ và không chủ động trong tư duy nghệ thuật?
Tại sao người ta không nói... "bức vẽ của 1 đứa trẻ mới là đỉnh cao nghệ thuật trừu tượng"... mà lại nói ..."ta vẽ được như 1 đứa trẻ mới là đỉnh cao nghệ thuật trừu tượng"... khác biệt trình độ là ở chỗ đó, khi mà tư duy và bản năng nhập làm 1.
Còn nói về thưởng thức nghệ thuật classic thì 1 trong những yếu tố quan trọng nhất là nắm được bối cảnh và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và tác giả, càng biết nhiều thứ liên quan càng tốt... làm vậy để làm gì chắc bạn cũng biết... tất cả nhưng người còn đang tranh cãi về bức tranh bạn nói đều là cảm nhận thiếu, thậm chí thiếu nhiều là đằng khác, nhưng thiếu càng nhiều thì giá trị bí ẩn của bức tranh càng lớn...