sd 0:0:0:0: Attached scsi generic sg0 type 0
sd 0:0:0:0: [sda] Attached SCSI removable disk
@mtminh Đối với Bos Dac thì volume analog/digital thì là nằm trên con pcm5122 anh à. Anh xem trong specs của pcm5122 ở đây. Anh kiểm tra volum analog thứ 2 của Boss Dac trong hình trên đang ở level 0, anh tăng lên test xem như thế nào ạ.
Lúc này em nghĩ là pi nó hiểu y như mình đang cắm usb disk anh ạ.Em cắm thẻ nhớ qua adapter usb to sdcard vào raspbian toàn bị lỗi dưới. Bác nào biết fix giùm ạ.
Mã:sd 0:0:0:0: Attached scsi generic sg0 type 0 sd 0:0:0:0: [sda] Attached SCSI removable disk
Lúc này em nghĩ là pi nó hiểu y như mình đang cắm usb disk anh ạ.
Vậy mình phải theo bài boot pi from usb.
Thí dụ như:
https://www.raspberrypi.org/documentation/hardware/raspberrypi/bootmodes/msd.md
À em lộn. Tưởng anh tính boot từ adapter microsd to usb.Nó bị như thế nên em không thể fdisk hay làm gì trên thẻ nhớ (thẻ nhớ cắm vào adpter usb to sdcard rồi cắm vào cổng usb của pi). Muốn flash os vào thẻ nhớ cũng không được.
Vụ rclone trước giờ anh @quatmo khởi xướng. Em chưa có làm qua. Vậy nhờ anh Quạt làm dùm hoặc tóm cho em cái tút, em sẽ đưa vào ở bản sau ạ.
Cảm ơn anh rất nhiều. Nó lệ thuộc cái api GG nên hơi khó chịu anh nhỉ.Cài Rclone:
Trên XenomaiPi các bác cần cài thêm thư viện Fuse.
1/. sudo apt-get install fuse
2/. curl https://rclone.org/install.sh | sudo bash (https://rclone.org/downloads/)
3./ sudo nano /etc/fuse.conf
4./ Bỏ dấu # của dòng: user_allow_other
5./ Tạo Google drive/ Onedrive Api ---> TK cloud của các bác
6./ Tạo config mount, gõ rclone config và điền thông số của mục 5
7/. Hướng dẫn config cho Google drive: https://rclone.org/drive
PS: Mình bị khóa 1 tài khoản Google drive (publish 2000 album trước đây) rồi nên không share các bác được.
Bác nói : Nếu muốn nghe nhạc offline thì edit fstab để add nas , e muốn hỏi edit fstab bằng gì notepad hay bằng putty ? Thêm vụ nữa là nếu muốn dùng wireless thay vì dùng LAN thì em phải cofix bằng cách nào ,bác chỉ giúp hộ ,cám ơn bác .
//192.168.x.x/my_share /mnt/NAS cifs _netdev,username=xxx,password=xxx,vers=1.0,uid=1000,gid=1000,sec=ntlm,iocharset=utf8 0 0
sudo raspi-config
sudo nano /etc/wpa_supplicant/wpa_supplicant.conf
ctrl_interface=DIR=/var/run/wpa_supplicant GROUP=netdev
update_config=1
country=US
network={
ssid="my_wifi"
psk="123456"
### scan_ssid=1
}
sudo wpa_cli -i wlan0 reconfigure
Cám ơn bác nhiệt tình chỉ dẫn , e dốt IT .Em thử xem saoQ1: E muốn hỏi edit fstab bằng gì notepad hay bằng putty?
- Edit fstab bằng putty ạ:
sudo nano /etc/fstab
Rồi thêm thông tin nas của anh vào đoạn:
Mã://192.168.x.x/my_share /mnt/NAS cifs _netdev,username=xxx,password=xxx,vers=1.0,uid=1000,gid=1000,sec=ntlm,iocharset=utf8 0 0
Test và mount nó lên:
sudo mount -av
Lưu ý là nếu anh share nhạc từ Windows 10 có thể phải dùng vers=2.0
Q2: Nếu muốn dùng wireless thay vì dùng LAN thì em phải cofix bằng cách nào?
- Để dùng wireless. Có 2 cách:
Cách 1:
Mã:sudo raspi-config
Rồi thêm vào tên wifi, password ở mục Network Options / Wi-Fi
Cách 2:
Anh dùng putty edit file sau:
Mã:sudo nano /etc/wpa_supplicant/wpa_supplicant.conf
Rồi thêm vào thông tin của hotspot:
Mã:ctrl_interface=DIR=/var/run/wpa_supplicant GROUP=netdev update_config=1 country=US network={ ssid="my_wifi" psk="123456" ### scan_ssid=1 }
Dễ lắm ạ. Anh làm vài lần sẽ quen thoyCám ơn bác nhiệt tình chỉ dẫn , e dốt IT .Em thử xem sao
Bác dùng WinSCP nhấp phải chọn Edit rồi sửa lại cũng được (WinSCP chạy trong window).Bác nói : Nếu muốn nghe nhạc offline thì edit fstab để add nas , e muốn hỏi edit fstab bằng gì notepad hay bằng putty ? Thêm vụ nữa là nếu muốn dùng wireless thay vì dùng LAN thì em phải cofix bằng cách nào ,bác chỉ giúp hộ ,cám ơn bác .
E làm mà không đượcBác dùng WinSCP nhấp phải chọn Edit rồi sửa lại cũng được (WinSCP chạy trong window).
Em làm theo bác chỉ :Dễ lắm ạ. Anh làm vài lần sẽ quen thoy
Trong putty anh có thể paste vào bằng cách click chuột phải ạ.Em làm theo bác chỉ :
sudo raspi-config
Rồi thêm vào tên wifi, password ở mục Network Options / Wi-Fi
thì không thấy mục Network Options / Wi-Fi ở đâu .
Làm theo cách 2:
network={
ssid="my_wifi"
psk="123456"
### scan_ssid=1
Em sửa my_wifi"với tên mạng ở nhà ,sau đó đánh psk = pw nhà em thì nó không cho dánh số vào .
khổ thiệt , bây giờ tạm dùng LAN vậy nhưng bất tiện vì cable ngắn quá
Cảm ơn anh rất nhiều. Nó lệ thuộc cái api GG nên hơi khó chịu anh nhỉ.
Ý tưởng dùng nhạc trên cloud của anh rất hay. Em nghĩ là mình có thể thuê host để dùng chung trong một group, hay có thể làm giá trị gia tăng cho một sản phẩm nào đó. Thậm chí có thể cho thuê
Mình vẫn sẽ dùng rclone để lấy file qua http hay ftp từ host thuê.
Cách quản lý mình có thể học của Spotify: Hạn chế sessions cho mỗi account. Như vậy ở một thời điểm không thể play cùng lúc trên 2 thiết bị.
Để giải quyết tốc độ scan library mình chỉ cần làm 1 lần mỗi khi có thay đổi nhạc, sau đó update library database xuống các máy khác.
Hoặc là cho library database nằm ở trên internet luôn
Cách này chủ yếu là để giải quyết các album không có trên Tidal. Chứ đi một vòng sao giống như mình phát minh lại bánh xe
Nó bị như thế nên em không thể fdisk hay làm gì trên thẻ nhớ (thẻ nhớ cắm vào adpter usb to sdcard rồi cắm vào cổng usb của pi). Muốn flash os vào thẻ nhớ cũng không được.
Em mò disable cái boot from usb xem sao.
Em scan xong kho nhac khoảng 1300 album mà sao truy suất chậm quá bác. Nhiều khi bấm vào chờ cả 5 phút k thấy đâu. Có cách nào cải thiện không bácÝ tưởng dùng cloud nghe nhạc thật ra là ý tưởng của bác @tml3nr đó (trước đây bác nói về nghe bằng kho Fshare của bác) mình chỉ hiện thực nó hướng khác thôi. Sau đó mình viết một plugin Fshare Player cho Volumio nhưng đi khoảng 3/4 mình dừng lại, show cấu trúc file, thư mục vào Volumio rồi, cả play được (tất nhiên còn nhiều việc để hoàn thiện). Nó khả thi nhưng Rclone vẫn thích hơn.
Rclone có https://rclone.org/gui/. Nó là giao diện web dùng để config rclone như: add google api, chọn mount vào follder nào... vấn đề là phải chạy thêm một service (chắc ko nhẹ) để chạy giao diện. Cái này giải quyết bằng cách khi cần mới bật lên dùng, bình thường thì tắt đi. Mình đã test chạy Rclone GUI trên XenomaiPi OK. Dễ dàng đối với hầu hết người dùng, có thể tự add TK GD riêng họ hoặc add GD Team drive nếu dùng chung nguồn lưu trữ. GD cho phép 1000 request/100 giây, nên đáp ứng được cho nhiều người cùng truy xuất.
Rclone hỗ trợ rất nhiều host có cả Webdav, Nextcloud.., vấn đề connect lấy file có nhiều lựa chọn, ngay cả GG drive cũng vậy, có thể add nhiều TK config vô => nhiều nguồn lưu trữ khác nhau. Tối ưu nhất vẫn là dùng host cloud vì tính ổn định, lâu dài và có team drive. Nếu ai đó lo ngại về bảo mật config khi share dùng chung thì rclone có tính năng mã hóa config (đặt pass).
Database của Asset UpnP khi mình scan 11.000 track thì dung lượng file database lên 600MB, 11k con số vẫn khá nhỏ. Mình cho là tốt hơn hết nên để trong local Pi.
Nói thêm: GentooPlayer làm rất tốt các vấn đề config. Có config rất chi tiết bằng command lẫn Web UI (ngon hơn Roopie). Bác nào chạy MiniPC X86/64 thì GentooPlayer support chọn kernel realtime (dùng hoặc không) . GentooPlayer optimize về độ trễ, các bác tham khảo thêm mọi thứ của nó.