Ðề: Dây loa khác gì dây điện ?
1/Đoạn màu xanh: ý kiến của you về việc truyền dẫn chỉ xảy ra ở bề mặt dây là không sai nhưng không đủ. Dòng điện là dòng các electron. Do bản chất các electron đều là điện tích âm nên nó đẩy nhau ==> các electron có xu hướng chuyển ra chạy bên ngoài của dây dẫn. Tuy nhiên điều này chỉ tác động đến các tuyến truyền dẫn cao thế chứ với điện áp ra loa chỉ đến 50v là max thì ảnh hướng này là không đáng kể.
Các bạn có thể thấy việc ứng dụng của hiện tượng này khi nhìn đường dây tải điện 500KV. Đường dây tải điện 500KV mỗi dây gồm 4 sợi và được bắt vào 4 góc của hình vuông. Các đường dây 220KV, 110KV ảnh hường này chưa lớn nên chưa áp dụng kỹ thuật này.
Đó là cấp điện áp đến 110KV, 220KV, 500KV đó. Chứ với 50V thì ....
2/Đoạn màu cam : Không hiều bạn học vật lý thế nào mà lại phát biểu thế này. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng nhỏ.
3/Đoạn màu đỏ Do 2 đoạn trên nên cái kết luận này của you hoàn toàn không có sở cứ. Trên thực tế vẫn có hãng SX dây loa loại 1 sợi, thậm chí có tiết diện vuông thay cho tròn.
4/Đoạn màu tím : Không hiểu bạn đọc đoạn nào của mình và nói rằng mình nói không trên cơ sở vật lý, và phi khoa học. Trong khi chính những phân tích của mình là để minh chứng cho điều mà mình đã trích ở đoạn trước :
PS: Không có ai khích bác ai ở đây đâu.
Em thấy các bác tranh luận nhưng toàn dựa trên "cảm nhận" chứ không hề có căn cứ khoa học nào cả.
Dây loa hay dây điện về bản chất là như nhau, đều có công dụng là vật trung gian truyền dẫn dòng điện tích dương. Việc truyền dẫn này chỉ xảy ra trên bề mặt của dây dẫn chứ không phải toàn bộ tiết diện của sợi dây. Chính vì vậy càng nhiều sợi nhỏ càng tốt do tổng diện tích chu vi lớn hơn nhiều với số ít sợi dây to. Hơn nữa, dòng điện bị suy hao trong quá trình truyền dẫn, vì vật liệu dẫn càng lớn sự suy hao càng cao và sinh ra nhiệt => sự chuyển động của các electron có hướng hay không hướng đều có hiện tượng này.
Do vậy dây loa khác dây điện ở điểm cơ bản là dùng nhiều sợi dây có đường nhỏ trong khi dây điện sử dụng ít sợi hơn và có đường kính lớn.
Bác nào có cách giải thích khoa học hơn xin giúp cho anh em mở rộng tầm mắt, mọi tranh cãi trên cơ sở phi vật lý, phi hóa học thì em xin không bình luận.
PS: Nhà bác nào có loa độ nhạy cao, ampli công suất khủng không sợ suy hao thì cứ tiếp tục dùng dây điện hay thậm chí dây cáp thay dây loa cũng được nhưng đừng vì thế mà đả kích anh em khác nhé.
1/Đoạn màu xanh: ý kiến của you về việc truyền dẫn chỉ xảy ra ở bề mặt dây là không sai nhưng không đủ. Dòng điện là dòng các electron. Do bản chất các electron đều là điện tích âm nên nó đẩy nhau ==> các electron có xu hướng chuyển ra chạy bên ngoài của dây dẫn. Tuy nhiên điều này chỉ tác động đến các tuyến truyền dẫn cao thế chứ với điện áp ra loa chỉ đến 50v là max thì ảnh hướng này là không đáng kể.
Các bạn có thể thấy việc ứng dụng của hiện tượng này khi nhìn đường dây tải điện 500KV. Đường dây tải điện 500KV mỗi dây gồm 4 sợi và được bắt vào 4 góc của hình vuông. Các đường dây 220KV, 110KV ảnh hường này chưa lớn nên chưa áp dụng kỹ thuật này.
Đó là cấp điện áp đến 110KV, 220KV, 500KV đó. Chứ với 50V thì ....
2/Đoạn màu cam : Không hiều bạn học vật lý thế nào mà lại phát biểu thế này. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng nhỏ.
3/Đoạn màu đỏ Do 2 đoạn trên nên cái kết luận này của you hoàn toàn không có sở cứ. Trên thực tế vẫn có hãng SX dây loa loại 1 sợi, thậm chí có tiết diện vuông thay cho tròn.
4/Đoạn màu tím : Không hiểu bạn đọc đoạn nào của mình và nói rằng mình nói không trên cơ sở vật lý, và phi khoa học. Trong khi chính những phân tích của mình là để minh chứng cho điều mà mình đã trích ở đoạn trước :
Bill Whitlock, chủ tịch của Jensen Transformers, đã viết rằng "không có sản phẩm nào mà được che đậy, thổi phồng và bí ẩn như là cáp âm thanh!" Whitlock nói tiếp rằng phân khúc cao cấp của ngành công nghiệp âm thanh là "đầy rẫy những thông tin sai lạc, huyền thoại, và huyền bí. "
PS: Không có ai khích bác ai ở đây đâu.