Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

nhhung40

New Member
Bác YeuNhac quá hay! Tới giờ này mà vẫn còn nhiều người giả ngây ngô bác nhỉ!!!
 

hongquan2009

Well-Known Member
mở trói vì cấm cũng chẳng được,mà có cấm em vẫn được nghe nên cũng chẳng quan trọng lắm:))
 
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

nói chung là các cụ nhà mình nghĩ cũng thoáng hơn trươc nhiều
 

jacquou

New Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

Thế nước nào ngoài nước CHXHCN VN có cơ chế xin cho, có cái gọi là "Cục Nghệ thuật Biểu diễn"?

Hỏi ngoài lề một tí, jacquou viết tiếng Việt bằng điện thoại di động, máy tính bảng hay laptop ... ?

Tớ là nông dân mà lại, mà cậu biết trên thế giới có bao nhiêu nước ko mà hỏi lạ vậy.
 

jacquou

New Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

Tiếu lâm bạo 8 jacquou ui 8-}
Kiểu này trình độ chắc phải là PGS tấn sĩ đến từ liên bang Sô Viết wá

tớ học chương trình của Pháp dạy mà. cháy đỏ như phim Những người khốn khổ ấy
 

YeuNhac

Banned
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

Tớ là nông dân mà lại, mà cậu biết trên thế giới có bao nhiêu nước ko mà hỏi lạ vậy.

Hỏi google "how many countries" là ra ngay đâu cần nhớ thuộc lòng. Chỉ biết khoảng 200 nước và VN được xếp vào nhóm nào là đủ rồi.

Mời bác nông dân xem vài ý kiến khác về ca nhạc sĩ nhạc vàng nhạc đỏ nhé: Tùy bút Khánh Ly - Bên đời hiu quạnh.
 

PhuongLe73

New Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

tớ học chương trình của Pháp dạy mà. cháy đỏ như phim Những người khốn khổ ấy

Nếu học chương trình Pháp thì nick nên đổi lại là Jacques Couilles thì đúng hơn vì tư tưởng của Pháp thông thoáng, yêu văn nghệ thì không thể đưa ra những câu nói nhãm nhí như vậy!
Văn học Pháp không tồi, chỉ có những học trò tồi mà thôi :)>-
 

jacquou

New Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

Nếu học chương trình Pháp thì nick nên đổi lại là Jacques Couilles thì đúng hơn vì tư tưởng của Pháp thông thoáng, yêu văn nghệ thì không thể đưa ra những câu nói nhãm nhí như vậy!

không thể nói tư tưởng của P thông thoáng, yêu văn nghệ. ở đâu cũng có người thế này thế kia. chỉ có ở đâqu có nhiều con người thê này hơn có người thế kia. còn các học thuyết nó cớ thể bị lợi dụng, văn chương văn nghệ cũng vậy thôi, tôn giáo cũng thế. đất nước nào cũng phải đi lên từ thấp đến cao, và có những khúc quanh lịch sử,
bộ phim mang tên tôi đã từng góp phần lật đổ chế độ De Gaulle, và dĩ nhiên vấn đề này cũng sẽ có hai chiều đánh giá. một bạn ở Lybia mơi đây đã viết rất thích bộ phim này, dĩ nhiên vì nó hợp tâm lý một bộ phận đông dân chúng ở Lybia. rất tiếc và có lẽ là rất may đó ko phải là vấn đề của nước Pháp hiện đại, cho dù nước Pháp có lẽ cũng lớn lên một phần từ những tác phẩm đó hay tử tưởng đó.

bạn ko thể áp đặt quan điểm của bạn cho người khác.
Khánh Ly là một giọng ca tôi ngưỡng mộ, cũng như ngưỡng mộ Trịnh Công sơn, nhưng ko cuồng tín và nếu ai đó nêu ra cái lý để phê phán họ ở góc độ nào đó tôi thấy nó là hợp lý thì tôi cũng gật đầu. ko có gì hoàn hảo cả và chấp nhận những ý kiến trái chiều. đó là bản chất của dân chủ.
Khánh Lý là 1 người Công giáo, và Công giáo thì có hạn chế và ưu thế, chầu âu từng trải quả thời kỳ đêm trường trung cổ và nó phải cải tiến để tồn tại, nhưng cũng có thể là công cụ để phục vụ cho 1 nhóm người nào đó.


riêng tôi thích 1 con người mạnh mẽ hơn là sến súa, tất nhiên một người mạnh mẽ cũng có điểm yếu của nó....
bạn sống trong 1 xã hội, tất nhiên bạn luôn muốn tự do cá nhân, nhưng xã hội luôn cần có luật pháp để tự do cá nhân luôn trong một khuôn khổ nhất định.

riêng cấu n ói của bà khánh ly chê nhạc Việt lai căng thì tôi lại thấy nó biểu hiện của một sự hòa nhập quốc tế, sự pha trộn của văn hóa này với văn hóa khác là tất nhiên, và tự do nghe các loại nhạc khác nhau là quyền tự do cá nhân, ko thể độc đoán gia trưởng mà áp đặt. có thể bà ấy ảnh hưởng của tôn giáo khá nặng nên tâm hồn hơi sến súa một chút.
còn nhà nước thì lại khác. tôi biết vô số tác phẩm văn học ,tư tưởng hay nhạc ,phim ở Mỹ còn bị hạn chế chứ đừng nói là các nơi khác. nhà nước và cá nhân ở nơi nào cũng ko luôn có cùng một quan điểm.
 

PhuongLe73

New Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

không thể nói tư tưởng của P thông thoáng, yêu văn nghệ. ở đâu cũng có người thế này thế kia. chỉ có ở đâqu có nhiều con người thê này hơn có người thế kia. còn các học thuyết nó cớ thể bị lợi dụng, văn chương văn nghệ cũng vậy thôi, tôn giáo cũng thế. đất nước nào cũng phải đi lên từ thấp đến cao, và có những khúc quanh lịch sử,
bộ phim mang tên tôi đã từng góp phần lật đổ chế độ De Gaulle, và dĩ nhiên vấn đề này cũng sẽ có hai chiều đánh giá. một bạn ở Lybia mơi đây đã viết rất thích bộ phim này, dĩ nhiên vì nó hợp tâm lý một bộ phận đông dân chúng ở Lybia. rất tiếc và có lẽ là rất may đó ko phải là vấn đề của nước Pháp hiện đại, cho dù nước Pháp có lẽ cũng lớn lên một phần từ những tác phẩm đó hay tử tưởng đó.

bạn ko thể áp đặt quan điểm của bạn cho người khác.
Khánh Ly là một giọng ca tôi ngưỡng mộ, cũng như ngưỡng mộ Trịnh Công sơn, nhưng ko cuồng tín và nếu ai đó nêu ra cái lý để phê phán họ ở góc độ nào đó tôi thấy nó là hợp lý thì tôi cũng gật đầu. ko có gì hoàn hảo cả và chấp nhận những ý kiến trái chiều. đó là bản chất của dân chủ.
Khánh Lý là 1 người Công giáo, và Công giáo thì có hạn chế và ưu thế, chầu âu từng trải quả thời kỳ đêm trường trung cổ và nó phải cải tiến để tồn tại, nhưng cũng có thể là công cụ để phục vụ cho 1 nhóm người nào đó.


riêng tôi thích 1 con người mạnh mẽ hơn là sến súa, tất nhiên một người mạnh mẽ cũng có điểm yếu của nó....
bạn sống trong 1 xã hội, tất nhiên bạn luôn muốn tự do cá nhân, nhưng xã hội luôn cần có luật pháp để tự do cá nhân luôn trong một khuôn khổ nhất định.

riêng cấu n ói của bà khánh ly chê nhạc Việt lai căng thì tôi lại thấy nó biểu hiện của một sự hòa nhập quốc tế, sự pha trộn của văn hóa này với văn hóa khác là tất nhiên, và tự do nghe các loại nhạc khác nhau là quyền tự do cá nhân, ko thể độc đoán gia trưởng mà áp đặt. có thể bà ấy ảnh hưởng của tôn giáo khá nặng nên tâm hồn hơi sến súa một chút.
còn nhà nước thì lại khác. tôi biết vô số tác phẩm văn học ,tư tưởng hay nhạc ,phim ở Mỹ còn bị hạn chế chứ đừng nói là các nơi khác. nhà nước và cá nhân ở nơi nào cũng ko luôn có cùng một quan điểm.

Tào lao thấy ớn b-(
 

vianet1011

New Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

Cấm là việc của nhà nước nghe là việc của mình đâu có liên quan, mình đâu có sáng tác cũng đâu có biểu diễn đâu mà wtam!!!
 

kieucdtin2k52

Active Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

Hỏi google "how many countries" là ra ngay đâu cần nhớ thuộc lòng. Chỉ biết khoảng 200 nước và VN được xếp vào nhóm nào là đủ rồi.

Mời bác nông dân xem vài ý kiến khác về ca nhạc sĩ nhạc vàng nhạc đỏ nhé: Tùy bút Khánh Ly - Bên đời hiu quạnh.
Em có đọc qua link mà yeunhac để thấy mấy cô chú ca nhạc sĩ năm 75 khổ quá. Em thấy thực trạng đúng như vậy mà. Cho đến bây giờ thì chỉ một số ít bài hát trong nước nghe lọt tai, còn đâu có bài nào ra hồn đâu.
Việc cấm hay không cấm là của các ông 'cục', còn với em cấm thì vẫn nghe, không cấm thì vẫn nghe. Mà chính ra cấm lại hay, bởi trong cái khó ló cái khôn, không bị nhạc thị trường trong nước ảnh hưởng. Mỗi người 1 ngả, không ai chung đường ai thế là tốt nhất :).
 

nhaem62

Member
Ðề: Cục Nghệ thuật Biểu diễn “mở trói” cho các ca khúc trước năm 1975

Bạn nói vậy mình ưng bụng đó, thời bây giờ ai cũng viết nhạc được toàn là chợ búa nghe chán lổ tai
 
Bên trên