Tư liệu về HD dành cho bạn nào mới bước vào

hunghugo

Member
HD là gì ?
HD (High-definition) hay HDTV( High-definition Televison) hiểu nôm na "truyền hình với độ nét cao" , là một thuật ngữ chỉ các chương trình TV kỹ thuật số, các tập tin đa phương tiện ( movies, audio, game...) được trình chiếu với độ phân giải cao hơn các chuẩn thông thường đã có trước đây (PAL,SECAM,NTSC). Độ phân giải cao giúp hình ảnh trung thực, chi tiết hơn rất nhiều tuy nhiên cũng vì thế yêu cầu năng lực nguồn phát, khả năng trình chiếu ( playback) của thiết bị tiếp nhận cũng như băng thông của hệ thống. Lịch sử HD theo Wiki bắt đầu từ một dự án trong quân đội Liên Xô năm 1958 đã tạo ra một hê thống có khả năng trình chiếu khung hình 1125 dòng cho mục đích quân sự. Tuy nhiên chương trình phát sóng thương mại đầu tiên thuộc về người Nhật năm 1969 nhưng vì "lý do kỹ thuật" nên ko thể trở thành một xu hướng mới trong phát sóng. Thuật ngữ HDTV như hiện nay được giới thiệu lần đầu ở Mỹ năm 1996 và chương trình phát sóng đầu tiên ở Mỹ vào năm 1998 , cho đến nay các chương trình HDTV đã chiếm 30% ở Mỹ.
2. Ý nghĩa các con số 720p, 1080i, 1080p ?
Các con số giúp xếp loại các movies theo số dòng quét theo chiều cao (vertical scan) trong độ phân giải (ngang x cao)của khung hình movies. Tất cả các HD movies đều có tỷ lệ khung hình ( aspect ratio) 16:9 nên
-720p sẽ có resolution là 1280x720
-1080i/p.....................1920x1080
Các chữ p,i liên quan đến phương pháp vẽ lại ,trình diễn một khung hình (frame). "i" viết tắt từ Interlace ( đan xen, xen kẽ) là kỹ thuật vẽ một frame trong hai lần (mỗi lần đều từ trên xuống và từ trái qua) .Lần thứ nhất vẽ các dòng quét lẻ (1,3,5...) và lần thứ hai vẽ các dòng quét chẵn (2,4,6...) để hoàn thành 1 frame.

"p" viết tắt của Progressive( noninterlaced) ( tuần tự, tịnh tiến ) . Với Progressive các dòng quét sẽ thực hiện liên tục từ trên xuống và từ trái qua (1,2,3,4,5...).
So sánh 2 kỹ thuật

Interlace ra đời nhằm mục đích giảm tải băng thông với một độ phân giải cao nhất định do đó phù hợp với khả năng băng thông còn thấp. Progressive cho hình ảnh trung thực hơn, hình ảnh không nhòe, giật với những khung hình hành động tốc độ cao, hỗ trợ độ phân giải cao hơn, tuy nhiên cũng chiếm băng thông gấp đôi Interlace . Trên các thiết bị Monitor, LCD Progressive là chuẩn phát hình chuẩn, do đó để có thể phát các tín hiệu Interlace đòi hỏi một thao tác gọi là Deinterlacing. Progressive sẽ là chuẩn trong tương lai.

3. Cài đặt phần mềm cần thiết - giải mã âm thanh hình ảnh HD
Để xem HD bằng HTPC, cần các phần mềm sau:
- codec hình ảnh -> decode hình ảnh nén thành tín hiệu video
- codec audio -> decode âm thanh nén AC3/DTS thành tín hiệu audio
- player -> chuyển các tín hiệu video và audio thành tín hiệu hiểu tương thích xuất ra màn hình

3.1. Codec hình ảnh:
Hiện nay phổ biến các dạng codec sau:

- CoreAVC: dạng codec này thích hợp cho các máy tính tốc độ thấp, cho chất lượng hình ảnh tạm được, hoạt động nhẹ nhàng nhưng cái giá phải trả là không can thiệp hay điều chỉnh được vào phần hình ảnh xuất.

- integrated-codec: codec tích hợp sẵn trong các phần mềm xem video và được tối ưu cho phần mềm đó. Dạng codec này thì muôn hình muôn vẻ, chất lượng cũng tầm tầm, được cái rất dễ xài, cài player xong là có (vd: kmplayer, zoomplayer, powerdvd...)

- ffdshow-codec: đây là codec mà tôi muốn nói tới: khả năng tinh chỉnh cực kỳ phong phú, can thiệp sâu, vắt kiệt sức mạnh CPU và tận dụng khả năng đổ bóng điểm (pixel-shader) của video card vào việc tối ưu hóa hình ảnh. ffdshow là codec nặng nề nhất, nhưng nó cũng là codec cho chất lượng hình ảnh cao nhất hiện nay. Phần lớn ffdshow codec chỉ dùng 1 core của CPU khi hoạt động, chỉ có 1 vài version hỗ trợ cả 2 core (cái này ít người biết nha)

3.2. Codec âm thanh:
Cũng như codec hình ảnh, codec âm thanh hiện nay phổ biến: integrated codec và AC3filter. Tôi dùng AC3filter vì nó dễ sử dụng, nhiều tùy biến và cho chất lượng tốt.

Codec hình ảnh và âm thanh có thể download riêng rẽ hoặc được chứa trong 1 gói gồm nhiều codec khác nhau, gọi là codecpack. Khi ta install codecpack, các codec bên trong đó sẽ tự động được cài đặt vào hệ thống và sẵn sàng hoạt động.

1 câu hỏi đặt ra là: codec nào tốt nhất và tại sao lại thế? Theo kinh nghiệm bản thân:

- K-lite codecpack: nổi tiếng nhất, được nhiều người sử dụng nhất, nó bao gồm rất nhiều codec (có cả coreavc, ffdshow và ac3filter), tuy nhiên điểm yếu của K-lite là phiên bản codec bên trong đó không được cập nhật lên phiên bản mới nhất thường xuyên. Bên cạnh đó, nó gộp vào rất nhiều codec mà có khi ta không bao giờ dùng tới. K-lite được khuyên dùng trong bài này.

- CCCP codecpack: có ffdshow và ac3filter, thường xuyên cập nhật 2 codec quan trọng này nên nó được khá nhiều người tin dùng, bên cạnh đó, nó lược bỏ đi khá nhiều codec không cần thiết nên nhẹ nhàng hơn K-lite rất nhiều.

- Vista codecpack: Hiện nay tôi thấy phiên bản Vista codecpack V456 (updated tháng 1-2008) là hoạt động tuyệt nhất.

3.3. Player:
Theo thói quen sử dụng, mỗi người thích dùng 1 player khác nhau. Tuy nhiên các player càng phức tạp thì lại càng hạn chế người ta can thiệp sâu các codec ngoại lai.

Ví dụ:
- PowerDVD có codec riêng, hoạt động khá tốt, nhưng tùy biến của nó mò một lúc là hết, muốn học thêm để hiểu cũng chả còn gì để mò.
- KM player cũng có codec riêng, cho phép dùng codec ngoài như ffdshow, nhưng nó chặn hầu hết những thay đổi sâu bên trong codec này, mất hay.
v.v...

Player tôi muốn nói tới là Media Classc Player, rất quen thuộc, rất nhỏ gọn nhưng đầy sức mạnh.

Tóm lại, phần này khép lại với những phần mềm sau cần được download và cài đặt:

- DirectX 9 phiên bản mới nhất (nov2007)
Code:

http://download.microsoft.com/downlo...007_redist.exe

- Klite Codec Pack
Code:

http://www.free-codecs.com/download/K_lite_codec_pack.htm

- Media Classic Player (phiên bản 6.4.9.1)
Code:

Free-Codecs.com :: Download Media Player Classic 6.4.9.1 : Media Player Classic is an enhanced version of Media Player 6.4


(nếu bạn đã cài đặt bộ codec nào trước đó thì nên gỡ ra trước khi cài codec mới nhé).

Chúc bạn có thêm một chút ích kiến thức về HD

Mình sẽ cập nhật thêm tư liệu HD vào lần sau

Xin chào và hẹn gặp lại

HungHugo ^:)^^:)^^:)^
 

hdfan

Well-Known Member
Ðề: Tư liệu về HD dành cho bạn nào mới bước vào


.......................................................
3. Cài đặt phần mềm cần thiết - giải mã âm thanh hình ảnh HD
Để xem HD bằng HTPC, cần các phần mềm sau:
- codec hình ảnh -> decode hình ảnh nén thành tín hiệu video
- codec audio -> decode âm thanh nén AC3/DTS thành tín hiệu audio
- player -> chuyển các tín hiệu video và audio thành tín hiệu hiểu tương thích xuất ra màn hình

3.1. Codec hình ảnh:
Hiện nay phổ biến các dạng codec sau:

- CoreAVC: dạng codec này thích hợp cho các máy tính tốc độ thấp, cho chất lượng hình ảnh tạm được, hoạt động nhẹ nhàng nhưng cái giá phải trả là không can thiệp hay điều chỉnh được vào phần hình ảnh xuất.

- integrated-codec: codec tích hợp sẵn trong các phần mềm xem video và được tối ưu cho phần mềm đó. Dạng codec này thì muôn hình muôn vẻ, chất lượng cũng tầm tầm, được cái rất dễ xài, cài player xong là có (vd: kmplayer, zoomplayer, powerdvd...)

- ffdshow-codec: đây là codec mà tôi muốn nói tới: khả năng tinh chỉnh cực kỳ phong phú, can thiệp sâu, vắt kiệt sức mạnh CPU và tận dụng khả năng đổ bóng điểm (pixel-shader) của video card vào việc tối ưu hóa hình ảnh. ffdshow là codec nặng nề nhất, nhưng nó cũng là codec cho chất lượng hình ảnh cao nhất hiện nay. Phần lớn ffdshow codec chỉ dùng 1 core của CPU khi hoạt động, chỉ có 1 vài version hỗ trợ cả 2 core (cái này ít người biết nha)

3.2. Codec âm thanh:
Cũng như codec hình ảnh, codec âm thanh hiện nay phổ biến: integrated codec và AC3filter. Tôi dùng AC3filter vì nó dễ sử dụng, nhiều tùy biến và cho chất lượng tốt.

Codec hình ảnh và âm thanh có thể download riêng rẽ hoặc được chứa trong 1 gói gồm nhiều codec khác nhau, gọi là codecpack. Khi ta install codecpack, các codec bên trong đó sẽ tự động được cài đặt vào hệ thống và sẵn sàng hoạt động.

1 câu hỏi đặt ra là: codec nào tốt nhất và tại sao lại thế? Theo kinh nghiệm bản thân:

- K-lite codecpack: nổi tiếng nhất, được nhiều người sử dụng nhất, nó bao gồm rất nhiều codec (có cả coreavc, ffdshow và ac3filter), tuy nhiên điểm yếu của K-lite là phiên bản codec bên trong đó không được cập nhật lên phiên bản mới nhất thường xuyên. Bên cạnh đó, nó gộp vào rất nhiều codec mà có khi ta không bao giờ dùng tới. K-lite được khuyên dùng trong bài này.

- CCCP codecpack: có ffdshow và ac3filter, thường xuyên cập nhật 2 codec quan trọng này nên nó được khá nhiều người tin dùng, bên cạnh đó, nó lược bỏ đi khá nhiều codec không cần thiết nên nhẹ nhàng hơn K-lite rất nhiều.

- Vista codecpack: Hiện nay tôi thấy phiên bản Vista codecpack V456 (updated tháng 1-2008) là hoạt động tuyệt nhất.

3.3. Player:
Theo thói quen sử dụng, mỗi người thích dùng 1 player khác nhau. Tuy nhiên các player càng phức tạp thì lại càng hạn chế người ta can thiệp sâu các codec ngoại lai.

Ví dụ:
- PowerDVD có codec riêng, hoạt động khá tốt, nhưng tùy biến của nó mò một lúc là hết, muốn học thêm để hiểu cũng chả còn gì để mò.
- KM player cũng có codec riêng, cho phép dùng codec ngoài như ffdshow, nhưng nó chặn hầu hết những thay đổi sâu bên trong codec này, mất hay.
v.v...

Player tôi muốn nói tới là Media Classc Player, rất quen thuộc, rất nhỏ gọn nhưng đầy sức mạnh.

Tóm lại, phần này khép lại với những phần mềm sau cần được download và cài đặt:

.......................



Cái này sao giống cái của bác chip viết quá vậy ta?
 

vkc

Well-Known Member
Ðề: Tư liệu về HD dành cho bạn nào mới bước vào

HD là gì ?
HD (High-definition) hay HDTV( High-definition Televison) hiểu nôm na "truyền hình với độ nét cao" , là một thuật ngữ chỉ các chương trình TV kỹ thuật số, các tập tin đa phương tiện ( movies, audio, game...) được trình chiếu với độ phân giải cao hơn các chuẩn thông thường đã có trước đây (PAL,SECAM,NTSC). Độ phân giải cao giúp hình ảnh trung thực, chi tiết hơn rất nhiều tuy nhiên cũng vì thế yêu cầu năng lực nguồn phát, khả năng trình chiếu ( playback) của thiết bị tiếp nhận cũng như băng thông của hệ thống. Lịch sử HD theo Wiki bắt đầu từ một dự án trong quân đội Liên Xô năm 1958 đã tạo ra một hê thống có khả năng trình chiếu khung hình 1125 dòng cho mục đích quân sự. Tuy nhiên chương trình phát sóng thương mại đầu tiên thuộc về người Nhật năm 1969 nhưng vì "lý do kỹ thuật" nên ko thể trở thành một xu hướng mới trong phát sóng. Thuật ngữ HDTV như hiện nay được giới thiệu lần đầu ở Mỹ năm 1996 và chương trình phát sóng đầu tiên ở Mỹ vào năm 1998 , cho đến nay các chương trình HDTV đã chiếm 30% ở Mỹ.
2. Ý nghĩa các con số 720p, 1080i, 1080p ?
Các con số giúp xếp loại các movies theo số dòng quét theo chiều cao (vertical scan) trong độ phân giải (ngang x cao)của khung hình movies. Tất cả các HD movies đều có tỷ lệ khung hình ( aspect ratio) 16:9 nên
-720p sẽ có resolution là 1280x720
-1080i/p.....................1920x1080
Các chữ p,i liên quan đến phương pháp vẽ lại ,trình diễn một khung hình (frame). "i" viết tắt từ Interlace ( đan xen, xen kẽ) là kỹ thuật vẽ một frame trong hai lần (mỗi lần đều từ trên xuống và từ trái qua) .Lần thứ nhất vẽ các dòng quét lẻ (1,3,5...) và lần thứ hai vẽ các dòng quét chẵn (2,4,6...) để hoàn thành 1 frame.

"p" viết tắt của Progressive( noninterlaced) ( tuần tự, tịnh tiến ) . Với Progressive các dòng quét sẽ thực hiện liên tục từ trên xuống và từ trái qua (1,2,3,4,5...).
So sánh 2 kỹ thuật

Interlace ra đời nhằm mục đích giảm tải băng thông với một độ phân giải cao nhất định do đó phù hợp với khả năng băng thông còn thấp. Progressive cho hình ảnh trung thực hơn, hình ảnh không nhòe, giật với những khung hình hành động tốc độ cao, hỗ trợ độ phân giải cao hơn, tuy nhiên cũng chiếm băng thông gấp đôi Interlace . Trên các thiết bị Monitor, LCD Progressive là chuẩn phát hình chuẩn, do đó để có thể phát các tín hiệu Interlace đòi hỏi một thao tác gọi là Deinterlacing. Progressive sẽ là chuẩn trong tương lai.

3. Cài đặt phần mềm cần thiết - giải mã âm thanh hình ảnh HD
Để xem HD bằng HTPC, cần các phần mềm sau:
- codec hình ảnh -> decode hình ảnh nén thành tín hiệu video
- codec audio -> decode âm thanh nén AC3/DTS thành tín hiệu audio
- player -> chuyển các tín hiệu video và audio thành tín hiệu hiểu tương thích xuất ra màn hình

3.1. Codec hình ảnh:
Hiện nay phổ biến các dạng codec sau:

- CoreAVC: dạng codec này thích hợp cho các máy tính tốc độ thấp, cho chất lượng hình ảnh tạm được, hoạt động nhẹ nhàng nhưng cái giá phải trả là không can thiệp hay điều chỉnh được vào phần hình ảnh xuất.

- integrated-codec: codec tích hợp sẵn trong các phần mềm xem video và được tối ưu cho phần mềm đó. Dạng codec này thì muôn hình muôn vẻ, chất lượng cũng tầm tầm, được cái rất dễ xài, cài player xong là có (vd: kmplayer, zoomplayer, powerdvd...)

- ffdshow-codec: đây là codec mà tôi muốn nói tới: khả năng tinh chỉnh cực kỳ phong phú, can thiệp sâu, vắt kiệt sức mạnh CPU và tận dụng khả năng đổ bóng điểm (pixel-shader) của video card vào việc tối ưu hóa hình ảnh. ffdshow là codec nặng nề nhất, nhưng nó cũng là codec cho chất lượng hình ảnh cao nhất hiện nay. Phần lớn ffdshow codec chỉ dùng 1 core của CPU khi hoạt động, chỉ có 1 vài version hỗ trợ cả 2 core (cái này ít người biết nha)

3.2. Codec âm thanh:
Cũng như codec hình ảnh, codec âm thanh hiện nay phổ biến: integrated codec và AC3filter. Tôi dùng AC3filter vì nó dễ sử dụng, nhiều tùy biến và cho chất lượng tốt.

Codec hình ảnh và âm thanh có thể download riêng rẽ hoặc được chứa trong 1 gói gồm nhiều codec khác nhau, gọi là codecpack. Khi ta install codecpack, các codec bên trong đó sẽ tự động được cài đặt vào hệ thống và sẵn sàng hoạt động.

1 câu hỏi đặt ra là: codec nào tốt nhất và tại sao lại thế? Theo kinh nghiệm bản thân:

- K-lite codecpack: nổi tiếng nhất, được nhiều người sử dụng nhất, nó bao gồm rất nhiều codec (có cả coreavc, ffdshow và ac3filter), tuy nhiên điểm yếu của K-lite là phiên bản codec bên trong đó không được cập nhật lên phiên bản mới nhất thường xuyên. Bên cạnh đó, nó gộp vào rất nhiều codec mà có khi ta không bao giờ dùng tới. K-lite được khuyên dùng trong bài này.

- CCCP codecpack: có ffdshow và ac3filter, thường xuyên cập nhật 2 codec quan trọng này nên nó được khá nhiều người tin dùng, bên cạnh đó, nó lược bỏ đi khá nhiều codec không cần thiết nên nhẹ nhàng hơn K-lite rất nhiều.

- Vista codecpack: Hiện nay tôi thấy phiên bản Vista codecpack V456 (updated tháng 1-2008) là hoạt động tuyệt nhất.

3.3. Player:
Theo thói quen sử dụng, mỗi người thích dùng 1 player khác nhau. Tuy nhiên các player càng phức tạp thì lại càng hạn chế người ta can thiệp sâu các codec ngoại lai.

Ví dụ:
- PowerDVD có codec riêng, hoạt động khá tốt, nhưng tùy biến của nó mò một lúc là hết, muốn học thêm để hiểu cũng chả còn gì để mò.
- KM player cũng có codec riêng, cho phép dùng codec ngoài như ffdshow, nhưng nó chặn hầu hết những thay đổi sâu bên trong codec này, mất hay.
v.v...

Player tôi muốn nói tới là Media Classc Player, rất quen thuộc, rất nhỏ gọn nhưng đầy sức mạnh.

Tóm lại, phần này khép lại với những phần mềm sau cần được download và cài đặt:

- DirectX 9 phiên bản mới nhất (nov2007)
Code:

http://download.microsoft.com/downlo...007_redist.exe

- Klite Codec Pack
Code:

http://www.free-codecs.com/download/K_lite_codec_pack.htm

- Media Classic Player (phiên bản 6.4.9.1)
Code:

Free-Codecs.com :: Download Media Player Classic 6.4.9.1 : Media Player Classic is an enhanced version of Media Player 6.4


(nếu bạn đã cài đặt bộ codec nào trước đó thì nên gỡ ra trước khi cài codec mới nhé).

Chúc bạn có thêm một chút ích kiến thức về HD

Mình sẽ cập nhật thêm tư liệu HD vào lần sau

Xin chào và hẹn gặp lại

HungHugo ^:)^^:)^^:)^


Bác nên viết bài đúng box nha, bài này nên viết trong box : "Tìm hiểu HD" thì hay hơn ( chưa kể trùng nội dung của người trước nữa:eek:)
 
Bên trên