Tìm đến điểm "cực khoái" trong âm nhạc cổ điển không hề khó. Tuy nhiên, là một thể loại nhạc nghiêm túc và mang tính hàn lâm cao, do đó ngoài cái gọi là tâm hồn nó còn đòi hỏi người nghe phải trang bị cho mình những kiến thức nhất định.
Bác có thể làm 1 bài về cách thưởng thức được không? Em nghe thì thấy hay nhưng thật sự là không hiểu người ta nghe thấy "dòng suối", "khu rừng", "ngọn gió"... ở đâu ra.
Người Việt mình từ lâu đã có một người là trưởng khoa lý luận-sáng tác tại nhạc viện và chủ nhiệm ủy ban sáng tác của một nhà hát giao hưởng & opera khá có tiếng ở nước ngoài. Người đó là ai, bác Symphony tự tìm hiểu lấy đi nhưng em gợi ý chút: người này là con trưởng trong một gia đình rất nổi tiếng, toàn người nổi tiếng mà nếu giờ nói ra thì sẽ nhiều....ồ, à, thế á...Yannick Nezet-Seguin, 36 tuổi - Giám đốc âm nhạc của Dàn nhạc giao hưởng Philadelphia:
[video=youtube;DqEcjSKjvlQ]http://www.youtube.com/watch?v=DqEcjSKjvlQ[/video]
Sao guitar lại không phải là thành viên cố định trong dàn nhạc giao hưởng nhỉ? Guitar có thể biến hóa rất đa dạng, thậm chí còn hơn cả piano và violon.
Người Việt mình từ lâu đã có một người là trưởng khoa lý luận-sáng tác tại nhạc viện và chủ nhiệm ủy ban sáng tác của một nhà hát giao hưởng & opera khá có tiếng ở nước ngoài. Người đó là ai, bác Symphony tự tìm hiểu lấy đi nhưng em gợi ý chút: người này là con trưởng trong một gia đình rất nổi tiếng, toàn người nổi tiếng mà nếu giờ nói ra thì sẽ nhiều....ồ, à, thế á...