Raspberry Pi + Rune Audio ::: Một trải nghiệm nghe nhạc mới

zeze

Well-Known Member
Thử đi anh. Tùy đồ tùy tai ạ :rolleyes:
Không biết làm :( ...
Các bác cho hỏi con NAS này dùng ngon không ạ?
NAS-218.png
 
Chỉnh sửa lần cuối:

VugiaA9

Active Member
Con này có MPD tại sao anh lại không dùng nhỉ?

Em có một thời gian khác dài rất mê LMS. Nhưng sau đó em thích MPD hơn LMS. Vì các lý do sau (Dĩ nhiên là chủ quan):

- MPD nhanh, rất nhẹ. Renderer của MPD theo em tiếng tốt hơn squeezelite.

- LMS server chạy trên Java. Em không thích java, nhất là dùng trong âm thanh. Processes khi chạy qua một lớp virtual machine hiệu suất rất kém. Nó sẽ bị trễ và kéo theo jitter.

- LMS server chạy khá nặng. Muốn nhanh mình phải tăng sức mạnh phần cứng. Việc này dẫn tới khó xử lý noise hơn.

Được lọ mất chai là chuyện bình thường trong audio. Muốn được cả 2 ta lại phải thêm tiền o_O

Tại sao anh lại quan tâm quá nhiều đến thời gian khởi động của thiết bị ạ? 10s hay 60s em thấy vẫn ngắn hơn thời gian mình cởi cái quần hay lấy ly nước :D

Khi ra khỏi nhà em chỉ tắt amp và dac. Pi em để chạy suốt 24/7.

PS: Anh đang phát Tidal với BDP-1 bằng cách nào và dùng app gì ạ?
Con BDP-1 nó chạy firmware (Os) riêng của nó gọi là Manic Moose bác ạ. Cái này cũng là nền tảng Linux tương tự các Os trên Pi thôi nhưng Bryston đặt hãng phần mềm nào đó viết riêng thôi. Điều khiển thì qua giao diện Web trên điện thoại/máy tính. Cái Manic Moose này có tích hợp một vài tính năng như chơi nhạc từ ổ cứng gắn qua cổng usb, từ Nas và từ Tidal và ko có các dịch vụ stream trực tuyến khác. Nó đồng bộ luôn nhạc từ ổ cứng riêng của người dùng với playlist tidal về 1 giao diện chơi nhạc luôn. Em muốn dùng Spotify thì ko đc, phải dùng qua 1 server và biến BDP-1 thành Renderer thì mới chạy được nhiều nền tảng trực tuyến. Em thấy con BDP có hỗ trợ đủ cả MPD, Squeezelite, Squeezeslave, Shairplay,... nên muốn dùng 1 server nào cho âm thanh sạch, tốt và chạy được đa nền tảng. Dùng 1 app duy nhất để điều khiển thôi chứ chứ chuyển đổi qua lại giữa Server và Manic moose,/BDP để điều khển riêng spotify, tidal, nhạc offline thì ko thích lắm. Tóm lại là em sẽ bỏ phần điều khiển mặc định của BPD mà biến nó thành 1 renderer/endpoint thuần túy thôi. Còn lại phần server thì các bác tư vấn giúp em phương án nào hiệu quả nhất cả phần cứng cả phần mềm luôn, MPD cũng được. Miến là chạy được nhạc từ ổ cứng, usb flash, tidal, sportify là được, điều khiển đơn giản từ điện thoại, headless ko cần màn hình hiển thị.
Em cần vụ khởi động nhanh vì dùng quen con loa active ls50w rồi ạ. Bật nó có 5-10s là nhận thiết bị và phát nhạc luôn thành ra bật pi cứ đợi đợi thấy khó chịu thôi á :D
 

quatmo

Well-Known Member
Con BDP-1 nó chạy firmware (Os) riêng của nó gọi là Manic Moose bác ạ. Cái này cũng là nền tảng Linux tương tự các Os trên Pi thôi nhưng Bryston đặt hãng phần mềm nào đó viết riêng thôi. Điều khiển thì qua giao diện Web trên điện thoại/máy tính. Cái Manic Moose này có tích hợp một vài tính năng như chơi nhạc từ ổ cứng gắn qua cổng usb, từ Nas và từ Tidal và ko có các dịch vụ stream trực tuyến khác. Nó đồng bộ luôn nhạc từ ổ cứng riêng của người dùng với playlist tidal về 1 giao diện chơi nhạc luôn. Em muốn dùng Spotify thì ko đc, phải dùng qua 1 server và biến BDP-1 thành Renderer thì mới chạy được nhiều nền tảng trực tuyến. Em thấy con BDP có hỗ trợ đủ cả MPD, Squeezelite, Squeezeslave, Shairplay,... nên muốn dùng 1 server nào cho âm thanh sạch, tốt và chạy được đa nền tảng. Dùng 1 app duy nhất để điều khiển thôi chứ chứ chuyển đổi qua lại giữa Server và Manic moose,/BDP để điều khển riêng spotify, tidal, nhạc offline thì ko thích lắm. Tóm lại là em sẽ bỏ phần điều khiển mặc định của BPD mà biến nó thành 1 renderer/endpoint thuần túy thôi. Còn lại phần server thì các bác tư vấn giúp em phương án nào hiệu quả nhất cả phần cứng cả phần mềm luôn, MPD cũng được. Miến là chạy được nhạc từ ổ cứng, usb flash, tidal, sportify là được, điều khiển đơn giản từ điện thoại, headless ko cần màn hình hiển thị.
Em cần vụ khởi động nhanh vì dùng quen con loa active ls50w rồi ạ. Bật nó có 5-10s là nhận thiết bị và phát nhạc luôn thành ra bật pi cứ đợi đợi thấy khó chịu thôi á :D
MiniPc 4 port Lan có thể phù hợp với yêu cầu của bác. Như mình và bác @linh0983 đang chơi. Đáp ứng nghe nhạc nhanh tức thời vì không tốn nhiều điện, không lo nóng máy nên không bao giờ tắt.
 

zeze

Well-Known Member
Là mấy link mình và bác Phước post á bác, là 2 loại đang sử dụng, ruột gan nó xem qua rõ ràng. Link bác gửi mình khong biết nó thế nào. Made in China vậy chứ nhiều cái hình thức như nhau nhưng ruột nó khác.
À thấy rồi bác. Con J1900. Cách mua ntn vậy bác? Đặt mua cấu hình loại nào?
https://item.taobao.com/item.htm?spm=a1z10.1-c.w4004-22059225208.10.4c644b6f98ndRI&id=583238909657
 

do_long_khach

Well-Known Member
Con BDP-1 nó chạy firmware (Os) riêng của nó gọi là Manic Moose bác ạ. Cái này cũng là nền tảng Linux tương tự các Os trên Pi thôi nhưng Bryston đặt hãng phần mềm nào đó viết riêng thôi. Điều khiển thì qua giao diện Web trên điện thoại/máy tính. Cái Manic Moose này có tích hợp một vài tính năng như chơi nhạc từ ổ cứng gắn qua cổng usb, từ Nas và từ Tidal và ko có các dịch vụ stream trực tuyến khác. Nó đồng bộ luôn nhạc từ ổ cứng riêng của người dùng với playlist tidal về 1 giao diện chơi nhạc luôn. Em muốn dùng Spotify thì ko đc, phải dùng qua 1 server và biến BDP-1 thành Renderer thì mới chạy được nhiều nền tảng trực tuyến. Em thấy con BDP có hỗ trợ đủ cả MPD, Squeezelite, Squeezeslave, Shairplay,... nên muốn dùng 1 server nào cho âm thanh sạch, tốt và chạy được đa nền tảng. Dùng 1 app duy nhất để điều khiển thôi chứ chứ chuyển đổi qua lại giữa Server và Manic moose,/BDP để điều khển riêng spotify, tidal, nhạc offline thì ko thích lắm. Tóm lại là em sẽ bỏ phần điều khiển mặc định của BPD mà biến nó thành 1 renderer/endpoint thuần túy thôi. Còn lại phần server thì các bác tư vấn giúp em phương án nào hiệu quả nhất cả phần cứng cả phần mềm luôn, MPD cũng được. Miến là chạy được nhạc từ ổ cứng, usb flash, tidal, sportify là được, điều khiển đơn giản từ điện thoại, headless ko cần màn hình hiển thị.
Em cần vụ khởi động nhanh vì dùng quen con loa active ls50w rồi ạ. Bật nó có 5-10s là nhận thiết bị và phát nhạc luôn thành ra bật pi cứ đợi đợi thấy khó chịu thôi á :D
Bác đặt thanh niên HNE (Nam) build cho cái pc yếu chip celeron 1900, 4005, 5005 v.v...với bộ nguồn đa điện áp để làm endpoint, có thể nói là gần hết thuốc về mặt phần cứng. Lúc ko dùng thì cho nó ngủ, bật lên thì tích tắc thôi.
 

VugiaA9

Active Member
MiniPc 4 port Lan có thể phù hợp với yêu cầu của bác. Như mình và bác @linh0983 đang chơi. Đáp ứng nghe nhạc nhanh tức thời vì không tốn nhiều điện, không lo nóng máy nên không bao giờ tắt.
Cảm ơn bác.
Mấy con main barebone này em cũng khoái, làm server ít tốn điện, ít nhiễu. Có lẽ em sẽ nghiên cứu nó với atomic pi.
 

VugiaA9

Active Member
Bác đặt thanh niên HNE (Nam) build cho cái pc yếu chip celeron 1900, 4005, 5005 v.v...với bộ nguồn đa điện áp để làm endpoint, có thể nói là gần hết thuốc về mặt phần cứng. Lúc ko dùng thì cho nó ngủ, bật lên thì tích tắc thôi.
Em cảm ơn ạ.
Em có bdp-1 làm endpoint rồi bác. Giờ cần server thôi ạ. Em thấy xuất âm qua BNC và AES/EBU hay hơn qua usb và cũng ko cần phải xử lý phần tín hiệu cầu kỳ như usb nên cũng ko có ý định dùng endpoint xuất usb như bác HNE làm.
Phương án như bác nói làm server cũng là khá hết thuốc :D
 

dungsin_lqd

Well-Known Member
Là mấy link mình và bác Phước post á bác, là 2 loại đang sử dụng, ruột gan nó xem qua rõ ràng. Link bác gửi mình khong biết nó thế nào. Made in China vậy chứ nhiều cái hình thức như nhau nhưng ruột nó khác.
Có thể ship giủm 1 con giống bác không? Về đến sài gòn giá bao nhiêu? Cảm ơn bác?
 

mtminh

Well-Known Member
Chú Singxer SU-6 hơn hẳn SU-1 . Đầu tháng tới có đồ test rồi các bác a.
1 re-shaping the isolated I2S signal
2 CRYSTEK's CCHD-957
3 SPDIF output is re-encoded by FPGA: coaxial output can support PCM 384K and DSD DOP128 at the highest
4 The power system design was optimized and the audio section was powered by a 7.5F (7.5 million uf)
5 built-in FIFO buffers the data and then outputs

Mình thấy số 3, 4 và 5 không có trong SU-1.

PS: All in One, test so sánh vói bộ rời IAN xem sao.

https://shenzhenaudio.com/products/...-cpld-femtosecond-clock-usb-digital-interface

SU-6 is newly developed USB interface, which is positioned at the high-end interface. Compared with previous products, we mainly use the following four new self-developed technologies:

1, built-in CPLD pre-shaping technology, FPGA-based source synchronization technology re-shaping the isolated I2S signal, thus eliminating the additive jitter caused by the isolation chip.

2, the newly designed FPGA algorithm, built-in FIFO buffers the data and then outputs, SPDIF output is re-encoded by FPGA, so that the coaxial output can support PCM 384K and DSD DOP128 at the highest.

3, using CRYSTEK's CCHD-957 high-performance femtosecond crystal oscillator, with the self-developed constant temperature system and ultra-low noise super capacitor power supply system, further improve the short-stability performance of the clock.

4. Original single clock system, all circuits of the whole machine adopt synchronous clock design, in which USB clock is synthesized by PLL derived from femtosecond clock.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

tml3nr

Moderator
Em ra bản xenomaipi v1.2 ạ.

Cái hay nhất ở bản này là được anh @quatmo tài trợ Asset UPnP premium! Xin cảm ơn anh @quatmo về món quà đặc biệt này.

xenomaipi-v12-2.png


xenomaipi-v12-1.png

Do OpenHome cần có volume mixer trong alsa. Nên nếu chạy với các device không có volume mixer như DigiOne mình cần phải tạo softvol. Em có để sẵn trong /etc/asound.config.bak. Các anh chỉ cần remove .bak rồi reboot là được.

Download xenomaipi v1.2:

https://mega.nz/file/bRFRnADT#80czU-veSjcfe8kIGB_bfDtmESaVaNT1HCUqPgxamds

Thông tin về bản v1.1 nằm ở đây ạ:

http://www.hdvietnam.com/posts/10383184/
 

toi511

Well-Known Member
Em ra bản xenomaipi v1.2 ạ.

Cái hay nhất ở bản này là được anh @quatmo tài trợ Asset UPnP premium! Xin cảm ơn anh @quatmo về món quà đặc biệt này.

xenomaipi-v12-2.png


xenomaipi-v12-1.png

Do OpenHome cần có volume mixer trong alsa. Nên nếu chạy với các device không có volume mixer như DigiOne mình cần phải tạo softvol. Em có để sẵn trong /etc/asound.config.bak. Các anh chỉ cần remove .bak rồi reboot là được.

Download xenomaipi v1.2:

https://mega.nz/file/bRFRnADT#80czU-veSjcfe8kIGB_bfDtmESaVaNT1HCUqPgxamds

Thông tin về bản v1.1 nằm ở đây ạ:

http://www.hdvietnam.com/posts/10383184/
Chỗ màu đỏ là sao anh, em chưa hiểu. Cảm ơn. Anh
 

tml3nr

Moderator
Chỗ màu đỏ là sao anh, em chưa hiểu. Cảm ơn. Anh
Khi dùng với các device không có volume mixer PCM / Digital hay Master. Thí dụ như DigiOne / Hifiberry Digi... OpenHome sẽ không chạy. Khi đó mình cần phải dùng softvol bằng cách tạo file /etc/asound.conf

File này em đã làm sẵn với tên file là etc/asound.conf.bak

Vì vậy nếu cần dùng softvol các anh chỉ cần remove cái đuôi .bak là xong ạ.

File asound.conf để tạo softvol có nội dung như sau:

Mã:
pcm.softvol {
type softvol
slave.pcm "plughw:0"
control.name "PCM"
control.card 0
}

pcm.!default {
type plug
slave.pcm "softvol"
}

ctl.!default {
type hw
card 0
}

Như vậy lý tưởng nhất để dùng bản xenomai OpenHome này là Boss Dac hay các loại dac có volume mixer.

Hoặc nếu như mình có thể alias cho tên mixer thành ra PCM / Digital / Master chắc là sẽ OK.

Anh xem thêm ở đây ạ:

http://forum.openhome.org/showthread.php?tid=1499&pid=3111#pid3111
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bên trên