Mỗi Ngày Một Bài Karaoke

thong_the

Well-Known Member
Bác honghot u ù :)
Có bác nghe bác hót bài này thấy thích, muốn hát thử nên nhờ em làm mà em lười quá, muốn mượn luôn bài của bác add audio thêm được không bác :):):)

NiemRieng-HongHotHuuThanhPhanTheHuy.mkv_snapshot_00.01_2017.09.07_16.00.55.jpg
 

thehien_Am

Well-Known Member
Em trả lời bác : X trong biểu thức là ADb
Vì BF# và HEb đã đủ hơn nhau 2 rồi . Sorry bác dấu thăng và giáng của em không đánh chuẩn nhé !

Đáp án của bác là ADb = La Rê giáng tức là 2,0 cung ....... gần đúng nhe bác, chưa chính xác. Bác có thể ghi bài giải chi tiết để em xem bác tính thế nào hihi....
 

asbanngay01

Well-Known Member
Đáp án của bác là ADb = La Rê giáng tức là 2,0 cung ....... gần đúng nhe bác, chưa chính xác. Bác có thể ghi bài giải chi tiết để em xem bác tính thế nào hihi....
Tại em nghĩ giá trị của nốt thăng và giáng là 0,5 nên em tính như sau :
P = (BF# + ADb) - (HEb + X) =2
BF# + ADb - HEb - X = 2
X = 74,5 + ADb -72,5 - 2
X = ADb
Tại em thấy mấy số hạng đã triệt tiêu nhau nên em không cần quy đổi ADb thành con số . Nếu đổi thành con số ADb là 60,5 à bác ?
 

thehien_Am

Well-Known Member
Tại em nghĩ giá trị của nốt thăng và giáng là 0,5 nên em tính như sau :
P = (BF# + ADb) - (HEb + X) =2
BF# + ADb - HEb - X = 2
X = 74,5 + ADb -72,5 - 2
X = ADb
Tại em thấy mấy số hạng đã triệt tiêu nhau nên em không cần quy đổi ADb thành con số . Nếu đổi thành con số ADb là 60,5 à bác ?

Bác để ý thêm 1 dữ kiện trong đề cho là " dựa vào thang âm C (maj) tức là thang âm Đô Trưởng , vậy trong thang âm tính chất cung và nửa cung thế nào để từ đó tính lại cho đúng nhé.....đáp án của bác chưa chính xác.
 

asbanngay01

Well-Known Member
Bác để ý thêm 1 dữ kiện trong đề cho là " dựa vào thang âm C (maj) tức là thang âm Đô Trưởng , vậy trong thang âm tính chất cung và nửa cung thế nào để từ đó tính lại cho đúng nhé.....đáp án của bác chưa chính xác.
Nếu thay số như kiểu của bác thì :
P = (BF# + ADb) - (HEb + X) = 2
BF# + ADb - HEb - X = 2
3,5 + 2 - 2 - X = 2
X = 1,5 cung
 

thehien_Am

Well-Known Member
Câu hỏi: Theo quy ước tên nốt nhạc quốc tế Nga - Đức ta kí hiệu các tên nốt Đô Rê Mi Fa Sol La Si và Si giáng lần lượt là C,D,E,F,G,A,B và H.
Dựa vào cấu trúc của thang âm (C maj) cho biểu thức P dưới đây:
Untitled.png

Tìm giá trị số cung của X để giá trị của P tương ứng với số phách trong nhịp 2/4

Nếu thay số như kiểu của bác thì :
P = (BF# + ADb) - (HEb + X) = 2
BF# + ADb - HEb - X = 2
3,5 + 2 - 2 - X = 2
X = 1,5 cung

Bài giải:
z762933770407_f62171bb5d54811b54f8b5ce05792896.jpg
 

asbanngay01

Well-Known Member
Câu hỏi: Theo quy ước tên nốt nhạc quốc tế Nga - Đức ta kí hiệu các tên nốt Đô Rê Mi Fa Sol La Si và Si giáng lần lượt là C,D,E,F,G,A,B và H.
Dựa vào cấu trúc của thang âm (C maj) cho biểu thức P dưới đây:
Untitled.png

Tìm giá trị số cung của X để giá trị của P tương ứng với số phách trong nhịp 2/4



Bài giải:
z762933770407_f62171bb5d54811b54f8b5ce05792896.jpg
Hic , em cứ nghĩ H là Si vì không có dấu giáng ... Lắm sách vở không thống nhất :
http://www.catruong.com/tailieu/nhacly/nhacly_qh_1kyhieuamnhac.htm
Nếu đúng như sách vở trên thì kết quả lại là 2 mới chết chứ :
P = (BF# + ADb) - (HEb + X) = 2
BF# + ADb - HEb - X = 2
4 + 2 - 2 - X = 2
X = 2 cung .
Sách ấy quy định B là Si giáng còn H là Si thường , mệt quá bác ơi ! (Em không đọc hết đầu bài là bác quy định B là Si thường H là Si giáng.)
 
Chỉnh sửa lần cuối:

asbanngay01

Well-Known Member
Câu hỏi: Theo quy ước tên nốt nhạc quốc tế Nga - Đức ta kí hiệu các tên nốt Đô Rê Mi Fa Sol La Si và Si giáng lần lượt là C,D,E,F,G,A,B và H.
Dựa vào cấu trúc của thang âm (C maj) cho biểu thức P dưới đây:
Untitled.png

Tìm giá trị số cung của X để giá trị của P tương ứng với số phách trong nhịp 2/4



Bài giải:
z762933770407_f62171bb5d54811b54f8b5ce05792896.jpg
Bác bày keo khác đi . Coi như em thua keo này vì bác đã quy định khác người ta mà em không chịu đọc mà tính sai nữa rồi !
 

thehien_Am

Well-Known Member
Hic , em cứ nghĩ H là Si vì không có dấu giáng ... Lắm sách vở không thống nhất :
http://www.catruong.com/tailieu/nhacly/nhacly_qh_1kyhieuamnhac.htm
Nếu đúng như sách vở trên thì kết quả lại là 2 mới chết chứ :
P = (BF# + ADb) - (HEb + X) = 2
BF# + ADb - HEb - X = 2
4 + 2 - 2 - X = 2
X = 2 cung .
Sách ấy quy định B là Si giáng còn H là Si thường , mệt quá bác ơi ! (Em không đọc hết đầu bài là bác quy định B là Si thường H là Si giáng.)

Chúng ta thường học theo Anh Mỹ tức B = Si hoặc H=Si, Bb = Si Giáng, còn trong lý thuyết bác đưa đó là kí hiệu thuật ngữ dùng trong Ca Trưởng (chỉ huy) thường dùng bằng chữ cái La Tinh, còn theo quy ước tên kí hiệu thì như cái đề của em là theo Nga -Đức, vì người ta sẽ dựa vào qui ước đó mà chế tạo ra nhạc cụ truyền thống riêng của mỗi quốc gia.
OK em sẽ gày kéo khác, có bác chơi là thấy vui rồi, lưu ý đề của em hoàn toàn không có trong giáo trình âm nhạc nào hết, chỉ là sáng tạo riêng của em, áp dụng lý thuyết âm nhạc, phương pháp toán học trong âm nhạc để giúp học trò của mình làm bài tập vừa nhớ bài mà vừa thành thạo cấu trúc thang âm. Thanks!
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bên trên