[Khu vực Spam] HD Quảng Ninh!

beegees

Well-Known Member
Re: Ðề: Re: [Khu vực Spam] HD Quảng Ninh!

Thôi đành sống chung với lũ vậy :((. Bác gọi vậy em cũng lờ mờ hiểu lý do :)). Hồi trước ngồi cùng phòng vs 1 đứa HY, thế là cứ N với L loạn cả lên, một thời gian em stress mỗi khi nó mở mồm nói :(. Thế là em cũng tẩn cho nó đến mức gần đây nói rõ được rồi nhưng kiểu gân cổ lên phát âm cho chuẩn :D

Sếp xó thì em ko biết chứ em toàn gọi GĐ là lão :))

Tùy người chứ, ko thích thì khó chịu thôi :))

Em hiếu thắng quá !! Ko biết ở cq em có đc làm xếp ko chứ nếu em mà là xếp thì cũng khốn khổ cho nhiều người.
1. Từ Sếp hay Xếp thực chất chỉ là tiếng lóng gọi chệch từ một từ có nguồn gốc nc ngoài, ko chính thức nên thế nào cũng đc ko quan trọng lắm. Có điều ko thể đánh đồng "sếp_lãnh đạo" và "xếp_bốc xếp" mà thôi.
2. Nếu em tự coi mình là phát âm chuẩn tiếng Việt thì khi em gặp người miền Trung trở vào họ sẽ cười khi em ko thể phát âm chuẩn đc âm "d", "gi" và "r". Tiếp nữa, những người ý nhị sẽ ko dùng câu "mở mồm" mà là "mở miệng" vì "mở mồm" đc coi là thô tục. Nhất là em gặp người từ Huế trở vào mà em lại nói là "mở mồm" thì họ sẽ coi thường em lắm đấy.
Thân!
Thêm nữa, đừng gửi "tim" cho anh vì với anh "tim" chỉ để nhắm rượu hoặc hấp cách thủy thôi. Anh thích phần nằm bên ngoài cùng thẳng từ tim ra theo phương nằm ngang cơ (tất nhiên: theo tiêu chuẩn).
 

Nhok

New Member
Re: Ðề: Re: [Khu vực Spam] HD Quảng Ninh!

Em hiếu thắng quá !! Ko biết ở cq em có đc làm xếp ko chứ nếu em mà là xếp thì cũng khốn khổ cho nhiều người.
1. Từ Sếp hay Xếp thực chất chỉ là tiếng lóng gọi chệch từ một từ có nguồn gốc nc ngoài, ko chính thức nên thế nào cũng đc ko quan trọng lắm. Có điều ko thể đánh đồng "sếp_lãnh đạo" và "xếp_bốc xếp" mà thôi.
2. Nếu em tự coi mình là phát âm chuẩn tiếng Việt thì khi em gặp người miền Trung trở vào họ sẽ cười khi em ko thể phát âm chuẩn đc âm "d", "gi" và "r". Tiếp nữa, những người ý nhị sẽ ko dùng câu "mở mồm" mà là "mở miệng" vì "mở mồm" đc coi là thô tục. Nhất là em gặp người từ Huế trở vào mà em lại nói là "mở mồm" thì họ sẽ coi thường em lắm đấy.
Thân!
Thêm nữa, đừng gửi "tim" cho anh vì với anh "tim" chỉ để nhắm rượu hoặc hấp cách thủy thôi. Anh thích phần nằm bên ngoài cùng thẳng từ tim ra theo phương nằm ngang cơ (tất nhiên: theo tiêu chuẩn).

Em có hiếu thắng đâu :(. Tại hàng ngày cứ đọc tin hoặc lên fb là thấy lổn nhổn ngôn ngữ teen đau hết cả đầu, mà em lại hay bị ảnh hưởng mấy cái ý :((

Thứ nhất: Tuy mượn của nước ngoài nhưng không phải là từ nào cũng dùng được. Theo đúng chính tả thì từ Sếp mới đúng. Em không đánh đồng cái gì cả :))

Thứ hai: Vấn đề ko phải ở chỗ em không thể phát âm mà là do thói quen mà thôi, chứ không từ nào là em ko phát âm chuẩn được.

Thứ ba, công nhận là em dùng sai từ mở mồm, nhưng đang nói theo hướng tiêu cực, tức là không thích nó nên dùng từ đó :p. Tuy nhiên, sẽ rút kinh nghiệm :))

Còn cái cuối cùng thì no cmt nhé :))
 
Chỉnh sửa lần cuối:

binhroyal76

Member
Ðề: [Khu vực Spam] HD Quảng Ninh!

Nói túm lại là như này từ "S" là từ sờ sung sướng bọn làm quan thì thích từ này:D.Còn từ "X"từ xờ Xấu xa nên không thích dùng từ này bác Bee nhỉ=))
 
Chỉnh sửa lần cuối:

HDCP

Super Moderators
Re: Ðề: [Khu vực Spam] HD Quảng Ninh!

Nói túm lại là như này từ "S" là từ sung sướng bọn làm quan thì thích từ này:D.Còn từ "X"từ Xấu xa nên không thích dùng từ này bác Bee nhỉ=))

Em thích L nằm dọc chứ không thích N nằm ngang =))
 

beegees

Well-Known Member
Nhân tranh luận với cô em về chứ "S" và chữ "X" bee tôi mới nhớ tới câu chuyện nho nhỏ xinh xinh về "Sờ nặng" và "xờ nhẹ" theo ý giảng của giáo viên một thời thía này.
1. Ngay chữ Sờ hay Xờ trong 2 cụm từ "Sờ nặng" và "Sờ hay Xờ nhẹ" đã khó phân tích đúng sai rồi.
2. Có giáo viên lên lớp giảng bài cho các chau như sau: "Sờ nặng có hình mỏ chim ta tạm gọi là Sờ chim, các em phải phân biệt đc sự giống và khác giữa Sờ chim là SỜ SUNG SƯỚNG còn Xờ nhẹ có hình con bướm ta tạm gọi là Xờ bướm là XỜ XẤU XA".
Thế cho nên bây giờ mình mới hiểu em ý thích S sếp chứ ko thích X xếp.
Nhân tiện nếu đang ở Hà Nội thì ngày đẹp giời hỏi thử Cụ Hồ xem cụm từ "Bắc Kạn vs Bắc Cạn"; "Yên Báy vs Yên Bái" "Chiến sỹ vs Chiến sĩ" nhé. Note: tất cả những từ trên đều đc dùng hết đấy, ko phải bịa đâu.
 

Nhok

New Member
Gớm, bác cứ suy ra thế thì chết em =;. Em chả sâu sắc đến mức như bác nói đâu :">.

Cơ mà mấy cụm dưới thì em không để ý lắm, tuy nhiên, bạn gg có trả lời rằng hầu như do lịch sử để lại, chứ không hẳn là đúng chính tả :))

Nhưng mà đọc thấy cũng vui tai, thỉnh thoảng em cũng viết Mỹ mà Mĩ cũng thấy được.

Túm lại không nên nhất quyết mình đúng thì khác mình là cứ phải sai :)).

Hồi sáng đọc báo thấy có sách dạy trẻ mầm non vẽ con dơi và chú thích bên dưới là con rơi ạ :-<
 

Tieubaocaca

Active Member
Nhân tranh luận với cô em về chứ "S" và chữ "X" bee tôi mới nhớ tới câu chuyện nho nhỏ xinh xinh về "Sờ nặng" và "xờ nhẹ" theo ý giảng của giáo viên một thời thía này.
1. Ngay chữ Sờ hay Xờ trong 2 cụm từ "Sờ nặng" và "Sờ hay Xờ nhẹ" đã khó phân tích đúng sai rồi.
2. Có giáo viên lên lớp giảng bài cho các chau như sau: "Sờ nặng có hình mỏ chim ta tạm gọi là Sờ chim, các em phải phân biệt đc sự giống và khác giữa Sờ chim là SỜ SUNG SƯỚNG còn Xờ nhẹ có hình con bướm ta tạm gọi là Xờ bướm là XỜ XẤU XA".
Thế cho nên bây giờ mình mới hiểu em ý thích S sếp chứ ko thích X xếp.
Nhân tiện nếu đang ở Hà Nội thì ngày đẹp giời hỏi thử Cụ Hồ xem cụm từ "Bắc Kạn vs Bắc Cạn"; "Yên Báy vs Yên Bái" "Chiến sỹ vs Chiến sĩ" nhé. Note: tất cả những từ trên đều đc dùng hết đấy, ko phải bịa đâu.

Gớm, bác cứ suy ra thế thì chết em =;. Em chả sâu sắc đến mức như bác nói đâu :">.

Cơ mà mấy cụm dưới thì em không để ý lắm, tuy nhiên, bạn gg có trả lời rằng hầu như do lịch sử để lại, chứ không hẳn là đúng chính tả :))

Nhưng mà đọc thấy cũng vui tai, thỉnh thoảng em cũng viết Mỹ mà Mĩ cũng thấy được.

Túm lại không nên nhất quyết mình đúng thì khác mình là cứ phải sai :)).

Hồi sáng đọc báo thấy có sách dạy trẻ mầm non vẽ con dơi và chú thích bên dưới là con rơi ạ :-<

Em vào Đà Nẵng thì sẽ thấy phố Yên Báy. Không biết bây h nó đã đổi chưa nữa.
 

hai72

HD-1080i
Nhân tranh luận với cô em về chứ "S" và chữ "X" bee tôi mới nhớ tới câu chuyện nho nhỏ xinh xinh về "Sờ nặng" và "xờ nhẹ" theo ý giảng của giáo viên một thời thía này.
1. Ngay chữ Sờ hay Xờ trong 2 cụm từ "Sờ nặng" và "Sờ hay Xờ nhẹ" đã khó phân tích đúng sai rồi.
2. Có giáo viên lên lớp giảng bài cho các chau như sau: "Sờ nặng có hình mỏ chim ta tạm gọi là Sờ chim, các em phải phân biệt đc sự giống và khác giữa Sờ chim là SỜ SUNG SƯỚNG còn Xờ nhẹ có hình con bướm ta tạm gọi là Xờ bướm là XỜ XẤU XA".
Thế cho nên bây giờ mình mới hiểu em ý thích S sếp chứ ko thích X xếp.
Nhân tiện nếu đang ở Hà Nội thì ngày đẹp giời hỏi thử Cụ Hồ xem cụm từ "Bắc Kạn vs Bắc Cạn"; "Yên Báy vs Yên Bái" "Chiến sỹ vs Chiến sĩ" nhé. Note: tất cả những từ trên đều đc dùng hết đấy, ko phải bịa đâu.
Bác không nói thì E thấy mình sai là đúng
Nhưng bác nói vậy thì E lại thấy mình đúng là xai
 

beegees

Well-Known Member
Hê hê, cụ Hai72 hiểu em phết nhẩy. Nói túm lại thì anh em mình xờ nào mà chẳng là Sờ, nờ nào mà chẳng là Lờ.
Hồi bé, anh giáo làng của em giảng bài:
Nước Việt Nam ta rất giàu và đẹp, có rừng vàng biển bạc và có vịnh Hạ Long Trung Quốc trả 4 triệu đồng không bán (mục này e chịu ko hiểu anh ấy đào thông tin ở đâu ra, hồi đó In tẹc nét chửa ra đời....). Lão giảng tiếp: Lịch sử Việt Nam rất oai hùng có Phan Đình Phùng lấp lỗ châu mai. Đệch, em ứ chịu đc giơ tay phát luôn: Thưa thầy, Phan ĐÌnh Giót chứ éo phải Phan ĐÌnh Phùng. Anh thày trợn mắt quát: im, ngồi xuống, cậu thì biết gì, Phan nào mà chẳng là Phan, mà gắp rót chó gì ở đây, muốn gắp rót thì ra quán. Em cú quá dưng mà lão là thầy mình phải lùi. Lão tiếp: Dân tộc Việt Nam rất quật cường vì như cây cau, cây cau Việt Nam cây nào cũng thẳng. Cái đệch, lại phát bừa rồi, em ko giơ tay nữa mà phát luôn: thưa thầy, cây cau nhà em cong. Cu thầy cay mũi gầm gừ: lại nói leo, tôi chưa nói hết câu: duy chỉ có một số cây cong... cậu biến ra khỏi lớp. Chó thật, thế là em lưu ban 1 năm rồi bỏ học luôn nên bi giờ ngọng líu ngọng lô và viết sai chính tả quá trời. Cay thật !!!!!!!!!!
 

Tieubaocaca

Active Member
Hê hê, cụ Hai72 hiểu em phết nhẩy. Nói túm lại thì anh em mình xờ nào mà chẳng là Sờ, nờ nào mà chẳng là Lờ.
Hồi bé, anh giáo làng của em giảng bài:
Nước Việt Nam ta rất giàu và đẹp, có rừng vàng biển bạc và có vịnh Hạ Long Trung Quốc trả 4 triệu đồng không bán (mục này e chịu ko hiểu anh ấy đào thông tin ở đâu ra, hồi đó In tẹc nét chửa ra đời....). Lão giảng tiếp: Lịch sử Việt Nam rất oai hùng có Phan Đình Phùng lấp lỗ châu mai. Đệch, em ứ chịu đc giơ tay phát luôn: Thưa thầy, Phan ĐÌnh Giót chứ éo phải Phan ĐÌnh Phùng. Anh thày trợn mắt quát: im, ngồi xuống, cậu thì biết gì, Phan nào mà chẳng là Phan, mà gắp rót chó gì ở đây, muốn gắp rót thì ra quán. Em cú quá dưng mà lão là thầy mình phải lùi. Lão tiếp: Dân tộc Việt Nam rất quật cường vì như cây cau, cây cau Việt Nam cây nào cũng thẳng. Cái đệch, lại phát bừa rồi, em ko giơ tay nữa mà phát luôn: thưa thầy, cây cau nhà em cong. Cu thầy cay mũi gầm gừ: lại nói leo, tôi chưa nói hết câu: duy chỉ có một số cây cong... cậu biến ra khỏi lớp. Chó thật, thế là em lưu ban 1 năm rồi bỏ học luôn nên bi giờ ngọng líu ngọng lô và viết sai chính tả quá trời. Cay thật !!!!!!!!!!

Lý do của anh thì to rồi. Còn cả cái tỉnh QN thì chả lẽ lại cùng học 1 lão ấy, và lại cùng lưu ban:D
 

hai72

HD-1080i
Hê hê, cụ Hai72 hiểu em phết nhẩy. Nói túm lại thì anh em mình xờ nào mà chẳng là Sờ, nờ nào mà chẳng là Lờ.
Hồi bé, anh giáo làng của em giảng bài:
Nước Việt Nam ta rất giàu và đẹp, có rừng vàng biển bạc và có vịnh Hạ Long Trung Quốc trả 4 triệu đồng không bán (mục này e chịu ko hiểu anh ấy đào thông tin ở đâu ra, hồi đó In tẹc nét chửa ra đời....). Lão giảng tiếp: Lịch sử Việt Nam rất oai hùng có Phan Đình Phùng lấp lỗ châu mai. Đệch, em ứ chịu đc giơ tay phát luôn: Thưa thầy, Phan ĐÌnh Giót chứ éo phải Phan ĐÌnh Phùng. Anh thày trợn mắt quát: im, ngồi xuống, cậu thì biết gì, Phan nào mà chẳng là Phan, mà gắp rót chó gì ở đây, muốn gắp rót thì ra quán. Em cú quá dưng mà lão là thầy mình phải lùi. Lão tiếp: Dân tộc Việt Nam rất quật cường vì như cây cau, cây cau Việt Nam cây nào cũng thẳng. Cái đệch, lại phát bừa rồi, em ko giơ tay nữa mà phát luôn: thưa thầy, cây cau nhà em cong. Cu thầy cay mũi gầm gừ: lại nói leo, tôi chưa nói hết câu: duy chỉ có một số cây cong... cậu biến ra khỏi lớp. Chó thật, thế là em lưu ban 1 năm rồi bỏ học luôn nên bi giờ ngọng líu ngọng lô và viết sai chính tả quá trời. Cay thật !!!!!!!!!!
Thế thì đúng Ông thầy đó rồi
Năm đó E cũng lưu ban như bác, tưởng Ae gặp nhau. Ai dè Bác cũng đá lại lên không gặp nhau.
Về nhà ông gia E hỏi tai sao lưu ban E kể lại hôm thi môn toán. Lão hỏi
3+2= ?
e trả lời chuẩn luôn 5
Lão lại hỏi
thế 2+3= ?
Ông già E phán luôn. thế thí khác éo gì nhau
E nói với ông già nhà e ... con cũng nói như thế
E với Bác biết thôi đừng nói với ai Bác nhé. kết quả là lối chính tả của E ngang cơ với Bác
 

HDCP

Super Moderators
Trong chuyến du lịch Tam Đảo tôi nghe lỏm được tại một khách sạn.
- Em làm giấy tờ cho anh để về thanh toán với cơ quan.
- Dạ vâng. Thế tên anh "nà" gì nào?
- Lê Đức Linh
- Nê Đức Ninh ?
- Anh tên là Linh. Không phải Ninh.
- Ninh... Ninh... Thế tên anh viết bằng "nờ" dài hay "nờ" ngắn ạ?
- Cái nhà cô này thật là ỡm ờ. "Nờ" của anh dài. Vừa ý chưa?
Cô gái cười giòn tan:
- "Nờ" dài. Tí nữa thì em cắt cụt.
- Tưởng là chỉ có dê trên (d), dê dưới (g), i dài (y), i ngắn (i), bây giờ lại có cả " nờ " dài (l), nờ ngắn (n).
Còn em, tên là gì? Có trên dưới, ngắn dài gì không?
- Dạ, em "nà" Xuân.
- Tên hay nhỉ, nhưng phải sờ (S) hay xoa (X) hở em?
Cô Xuân đỏ mặt, cười duyên:
- Đúng ra thì nà phải Xoa anh ạ nhưng Sờ nhè nhẹ thì hay hơn anh à.
 

hai72

HD-1080i
Hai học sinh ngồi nói chuyện với nhau. Một học sinh than thở:


_ Cô giáo tao thật không ra gì. Cả bài văn tao viết hay như thế, chỉ vì sai một lỗi chính tả mà cho tao ăn trứng.
_ Thế mày viết sai chỗ nào?
_ Thay vì viết ” cô giáo em say mê trồng người”, tao viết nhầm thành “cô giáo em say mê chồng người” .
st
 

beegees

Well-Known Member
Đệch mợ, nếu cái đám học sinh khốn khổ này cùng đc cô giáo Nhok dạy dỗ thì chắc khôn ra nhiều đấy nhở !
 
Bên trên