HD Sài Gòn - Niềm Vui Bất Tận

tonytruong

Super Moderators
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Nếu so giá thì lúc nào sony cũng mắc hơn mấy hãng khác. Thế nhưng ai lại đi so sanh với ss và lg.

Ơ Ơ sao hôm nay lại gọi là con Sony nhỉ.? mọi ngày gọi là con Soly mà kakakaka :)) ;)) =))
 

ducphu

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Chào buổi tối đầu tuần cả nhà! (vì hỗm rày nghỉ mà)
 

truonghd

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Nếu so giá thì lúc nào sony cũng mắc hơn mấy hãng khác. Thế nhưng ai lại đi so sanh với ss và lg.

Giờ thì Sony lại k đẹp bằng mấy hãng kia rồi e ơi, a hỏng biết mà chỉ nghe người ta nói nha :D
 

genzo1984

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

CHÀO BUỔI SÁNG CẢ NHÀ, CHÚC CẢ NHÀ MỘT NGÀY VUI VẺ VÀ THÀNH CÔNG$-)
 

longdnl

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Lên đường "ấy" thui. \m/

eb5ef8bc-fa8b-4824-9b35-4f2af8ea5f9d.jpg
 

thinhkappa

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Lên đường " ấy " thui.:D

Chào buổi sáng cả nhà.

 
Chỉnh sửa lần cuối:

longdnl

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Chào buổi sáng! Chúc cả nhà HDSG có 1 ngày mới thật nhiều sức khỏe và niềm vui.

3d0ee8cd61cedbb5ffa48e61f2341d2f_01388222339.jpg
 

longdnl

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Đám Cưới MC Thùy Dương Tại Pháp


Đám cưới thật thơ mộng , lãng mạn của MC Thùy Dương & Đức Nguyễn tại Château Challain , Pháp




yinJz3RGg_oVcDmXcNSxee6lLv7YIxyVqRH9MC0kUgPsMnLl0vd9ZL5QBwFLFS1hMN2aTqRU1aFbn5usXYz2YjLVhK1c6IWp_twXkSB1ltXTjSKo5MM=s0-d-e1-ft






Y1r6lTYW0_inXQsz4OQ5vW3Ub9T_UhHtGPIiJ43Mdl4FXMy21P4Gxb4TDUZlprWt-tZAFyDVvQbasqOrle4Vaprosmn1hu3UUNTMe4RgIXkyRORZSiXeIvuaLOXFD4MQOUVEx0b_ayIiQC2XUultlh8SkUObxLyk1RBZumeWkaE=s0-d-e1-ft



xAPJnNF2wz9BqSha8zr_xQmN8WjWw3iGrXlKorcqNE9kGdz6o3uqXzl-Ku702oa1tNsgeplP7QoECg-7nodi7gUWFTFa9aM3D8du6r_vPoKobR62-Pe8y8ZYBbuh4v43l-Thzp86Iamhz5cvJHBReMU8tLsr5Tul85hKONG1y5m_yg=s0-d-e1-ft



h-M-6bWCceHvjV-_MtA_Rl9GxVoO-vTiMuZatLOUUzzIEvV-IUQSMhySFJWtQbUzClCd8_0vsnormNaRyDaRgSHU1MOwDKut3gdL3XT9b1eZpg2A5gc=s0-d-e1-ft



85XwMBveQisBKrQDCIN93MqQEbMywa47fEPunxMKYd6olSbb01iYwZapOi5n6z9stObZ-ZhocOYjT736mJoG1kUj2r4oQJ11hP8IbDE3tNSzqsMIE4OaTravlQ6JOD3d-7_tzYAOrVPZS0Y30Knwm9F1a11LGrU2HLgtTAHU_iU=s0-d-e1-ft



lNc_7HDyUHbGRcSyzNobvZFBDMV21xCphj355gKM0uRHKh3_Fa9xKuWc_2JGol8Jo-OYtWyf48_3LjcH8mbsnNzWi7oeu--qvuwAS7InxI2x8lXcox-gyR-HN-BQB4zf2rf1sYtOB-Mu1j-lOazz_lpPdnVXwJN1n4XioA5CXT6VhYf1s6Q=s0-d-e1-ft



4keftqmx3mqnPiwM-cW25jJ2bpfyXOgCDzOXe2pTlf3rigm2mbeB01LPuyQlVXum327ITW6A9nmqPAKiEXtEe7CUsqzjJ5tTvv-EAu0rqanO_IBNmak=s0-d-e1-ft



UWs5C1zGEUrhLZdgEMrHbS2WI_3Bo6CEJ8RLIJnaVMRlGAbaBPqTJPahrx1dGovMQLL4bKt0d4nBZ_FAbh3WDGS6_esMiAJs_Lvry8h0ltAwW8kXjXbYr-8eZjdvYY4HlGqD3PwUgwHH6ndAxU8F_5MG9LFLXfwB91sbqx-cMS5mj_yVpw=s0-d-e1-ft


dudQDD6JNQMswuQwUyzEl_DM61ERnzgWRF-Ikbp8nu4RuFIGZZ_IfBvgjnmaWp9Bi30B96GyGhyMcjH9OmetT5bPqV_yx1jB2BAcbrhOTWuoG58kfO8=s0-d-e1-ft


Chú Rể & Ba của Chú Rể


T3B3DPbgpsg7TbC-PsjeY5LTN9u0ADFr8YygBl293SrOJ7gjlRtRXt3rJbeUpdsb2HbvifiTvU_g92nw6miI4VkHFGS4S1A-wvF-5OoBvXGaJkBZtaM=s0-d-e1-ft




DDibQxGmKRMibDcx93dIBThLoWcdfZ7B8GvlSR3WRaI_iavKYxD5OZGCtC0mZUtLKvoFQp0TDu8CjNP9VTc3ZWQ1XUOo4mHQ41MOmv_gWVXom-E84VQ=s0-d-e1-ft



Credit Facebook Lâm Thuý Vân

hCODwKTSEoD7362JQvPAesnTg-k1B3gQLybNFMIIs_CSgQqtasoCHZ0P3kP22mCSHJiLBV7v-TPfk7YA6-LwX1FaiE7wusf_SysnSXbKOqRGcE6clrM=s0-d-e1-ft



qkwA0LmtergvUEwmEJDFlfrXwnU1GdgUk1svx_ZN-tALjTjcDkR72o5T6YaaoVNkoccfH9PLmFqJ7axhp_yf2RIWBJk7yKpkJz3XnX5neLwNdROXwhk=s0-d-e1-ft

cT-1DkwR0ZXRWJ4usBjyUxm7xbcPGb6ESUqR_w6VuMb2nXM0h4yIx8AzxgZyI94qdiE80v6otGxRglUU-yqB4MRhraO_wqUSPYteyWQgDyLWPNa8OpNlNSIk_y4FIqt8aNWLTfUye01CABHzJA1llILAaf_eEjouv-KKILU0Qow=s0-d-e1-ft

Cô Dâu với Mẹ




-zdhYmyxeDTwbDHKlZetqvVT6LHNG_1jJOpOVh4XpAV-OC5miD8-blueDRe88H4L_2BQu_uWCXIWojU-Pe3hs7AgmRlJpsIeMbwzuRt0vEwqx97fskI=s0-d-e1-ft




Wb4nupL3ei3gokBXksMgObDpfJFbFI2140npCQTfh6FnoIhY78osWhqAY6JfoDepM8D7YSFCXws0iA3snDb1JKuYNaeES8wrnHlr_ybq6YIcQYAhzW4=s0-d-e1-ft




_6ZOhAKIZp6AvtHrY09IwOXW5yM20iDXGNucQIZae4pSr5Mu6kbJ-ynG6nV3HraDZgMC_rgEXpVBIlMvJDUnoFCLX1hhqLOgHJtIEmIGv1aTOkUNrVGkRZhq87VOIfHx7lgbM1qW5rgC2M9_VUVFlwrcO6n4S9CVzhZ3SYVJidE=s0-d-e1-ft




DR2kPTNSFK9efzKd89_yaRY74hcq_JwYLBTqgmfE5x15LBxYN9XZJT7DUsutV8o44Lzsljvdw3NWBIB2pin7euqNFlNEyhG3xRiUPWi3vGKwv3OvMKCINPuxD4bkKruXqJnplNLIg_vAP735iJ2EGRG0_Pz29aLeI1i_UvBRV-JSCAkIRQc=s0-d-e1-ft




x8QrVjx4c6-259N9k5NsnHig_KusbpeGvHfJVsE-I_8kB44DlM0_JyqafNFnPcH69Nhib9vftITIGejaEoBVPlCGp7x6ewbu7rXn6q5MEQAVoesCBvM=s0-d-e1-ft


Nguyên Khang và vợ



RbKf_x2AMbJrNjM7YC25pJAWfxeDgQ-xXRK0JSP4mCJbvN_8ptlZsKzxllwA2mhi8wMMHHtBYO1rakMH4Kbyd1cI9mF-YRfrfyRrWle-KopyUkjIq2U=s0-d-e1-ft


Mai Thanh Sơn & Cát Lynh



lZjM9AHrcglm0rKDy99ad2oz5nZ2DTiNp440r-yxMss2dHowoMseU2yvBXiCV65B7YNZaCQ1-nKQU5ncEWmwbJ-uAGha-2p_nADvbyzL4hEMm9AD4lb_f03xHHSWKRuSKpgt5XlucfndIiElRwA9CGEUiNaUIjkmAZ0vgwgc97I=s0-d-e1-ft




XZV77el8O3f5JWlzHUk7L6Rqqo6ob2cNX2RhTB8YKw8BDxAICm9Z4W-tDOcUn0cIHyb8kMEK1bgntN5pk5WAUsJ9LR1Syk01HfNWdajHqdLuLoG8Luy5qqOADg-ouEsFYSgD83eL_mcY8bBjHXZonnqGK5B37x-z2RS6Y5YzAs7vwi-0gbQ=s0-d-e1-ft





NXjiiYoy7qG-fFLAIl_2wx-stvtJGWW2aGe46p_NbXZNcKhEQ4GgOhZI7y0aWJYAgKvtju43GlYBZD6P8tcrKVdvrrK7K-K5hVvJI9CIT6r-HlCNWSU=s0-d-e1-ft



R6rmc3OxPMaUgTxTRd-dZZuc5iFOHhPLnTrvtQ-DosIeF4fQJIK6krnzcJEfkvnZoxfFWXdyULG7o3u8viOA8J0T_RP_nrhrUuxojw9mRENq-ODsxEs=s0-d-e1-ft



bpNH_LqazDadzZl2hjFdICCyQCWG2k_8pqh416DLaO27NH2LqOWiIbVgrxgYJyLuM3e67Ba0zEfZRr4XfDDX9hoPmCwFdayNDvxjx46i-D2HXHU_SU2sLjRQ7xwxBWqdMSet95aCuKS93BGAZmcxXnbJsx_4kpUOmHqX2TGPBh4=s0-d-e1-ft



-0HlcuAlPQUlVB3Lq6_KYdOjW1x8jWnInOFat5EpcOQ3XSA_Gklrh0yl8py3U_Gf5DEUaZmcpr5QyLPv1ugrzrB9kC40YKTZ-bVswrG6ua3ldNUR2mg=s0-d-e1-ft



Yummy!!
flYDkBrMX0J7Qm5A0i1pg7PzjtND9KslEiOrNg37nTyhMrNzs-KNezEAP3hQnI7X1K6kPC7sERzUNEWHtUr4qpLUej5DcQqqGXY6JNXwHR4lvylz=s0-d-e1-ft


zURI8hurKjJL9rMksN7yD2-loR24aqKzTnh2eO5ErJ8IsYGmLPRPxSwMnxrbouCegoX8CRv6owET15ynNK6VdSiG9wSzNN-M-kkKG0bgoEMieYukUdU=s0-d-e1-ft



DHEuLAjYNTXi_1ZN7x07jNKnOT-mNpOqcNDEfme7Vxqh69HvJgBR69Q2EE4t_tfHTXXad5PdZkGFqyq2zjy38E_bYr5m82drhy6MngQ6CCIu8uaEgH-u-ZsafN6DYmknTXaBFTHCRxY-TKaaVgdkj7HZHyXUi3zORc7XJ0vn7zrVNlYHnDI=s0-d-e1-ft
 

longdnl

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

.
Kinh hoàng "công nghệ"
chế biến cà phê… bẩn



Chiều 27-8, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm và thuỷ sản Dak Lak đã tiến hành kiểm tra đột xuất và niêm phong các sản phẩm của cơ sở chế biến cà phê bột có địa chỉ tại 29 (địa chỉ trên bao bì là 66), thôn 14, xã Hoà Khánh, TP. Buôn Ma Thuột. Chủ cơ sở là Nguyễn Đình Quang, sinh năm 1983.

Qua kiểm tra cho thấy, cơ sở này không có bất cứ giấy tờ nào liên quan đến sản xuất cà phê bột như: giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; giấy khám sức khoẻ, giấy xác nhận tập huấn an toàn thực phẩm cho chủ cơ sở và người làm; hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm cà phê bột Nhất Thiên của cơ sở. Điều kiện vệ sinh tại cơ sở cũng không bảo đảm: không có kệ kê nguyên liệu, sản phẩm; nền nhà thấp, bẩn; nguyên liệu để trực tiếp dưới nền nhà, không có biện pháp phòng ngừa, côn trùng gây hại; cơ sở sử dụng một số phụ gia không có nhãn tiếng Việt, không rõ nơi sản xuất.

Ngoài sản phẩm Nhất Thiên, Đoàn kiểm tra cũng phát hiện một số sản phẩm cũng như bao bì các sản phẩm cà phê bột khác: Ngọc Hà, Cảm, Chồn với những địa chỉ khác nhau như ở chợ Đoàn Kết (TP. Buôn Ma Thuột), TP. Plei Ku (tỉnh Gia Lai). Theo khai nhận của chủ cơ sở thì ngoài sản phẩm cà phê có nhãn hiệu Nhất Thiên, các nhãn hiệu khác, cơ sở chỉ nhận gia công theo yêu cầu của khách. Tại thời điểm kiểm tra, Đoàn kiểm tra đã tiến hành tạm giữ 105 kg cà phê bột nhãn hiệu Nhất Thiên loại 300g.


images985678_DSC00164.JPG


Đoàn kiểm tra đang làm việc với ông Nguyễn Đình Quang (người ngồi bên phải),
chủ cơ sở sản xuất cà phê bột Nhất Thiên


Trước những câu hỏi của lực lượng chức năng, chủ cơ sở này nói quanh và trả lời chung chung. Với tên ghi trên bao bì là Công ty TNHH Một thành viên sản xuất thương mại Nhất Thiên và nhãn hiệu cà phê bột Nhất Thiên, cơ sở này hoạt động được khoảng 2 năm nay. Theo chủ cơ sở, khách hàng đặt bao nhiêu thì làm bấy nhiêu nhưng trung bình một tháng sản xuất và cung ứng ra thị trường khoảng 1 tấn sản phẩm cà phê bột. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là các quán cà phê nhỏ trên địa bàn thành phố với mức giá khoảng 78 nghìn đồng/kg.Thành phần công bố trên bao bì sản phẩm cà phê bột Nhất Thiên ghi rất rõ gồm: cà phê hạt (moka, arbica, robusta), bơ, muối, rượu, hương liệu tổng hợp nhưng tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng không phát hiện thấy một hạt cà phê nào mà chỉ thấy toàn đậu nành, bắp và các can đựng hoá chất bằng tiếng nước ngoài không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc nguồn gốc là made in China. Dụng cụ chế biến là những chiếc thùng nhựa, thùng sắt dơ bẩn, thậm chí đồ để đựng cái gọi là sản phẩm cà phê sau khi đã rang xay, chờ đóng gói là những chiếc lốp cao su cáu bẩn. Khu vực chế biến, đóng gói cũng rất xập xệ, ẩm thấp, mất vệ sinh nếu không nói là ô nhiễm. Toàn bộ khu vực sản xuất của cơ sở bừa bộn, bốc lên mùi hôi rất khó chịu.


images985681_DSC00113.JPG


Điều kiện vệ sinh của cơ sở không bảo đảm


Giải trình trước những can hoá chất không rõ nguồn gốc, chủ cơ sở cho biết những can hoá chất này được mua tại các chợ trên địa bàn Buôn Ma Thuột, không biết cụ thể là hoá chất gì, chỉ gọi chung là caramen. Còn nói về quy trình rang xay, chế biến, ông Quang - chủ cơ sở trả lời chung chung là cứ trộn các hương liệu vào đậu, bắp sau khi rang xay rồi đóng gói là xong. Đoàn kiểm tra đã yêu cầu cơ sở tạm ngừng sản xuất, phải bảo đảm các giấy tờ, điều kiện liên quan đến sản xuất cà phê bột theo đúng quy định. Các mẫu sản phẩm thu được qua kiểm tra được niêm phong, đưa đến Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên kiểm nghiệm xác định chính xác kết quả cũng như mức độ vi phạm.


Một số hình ảnh phóng viên Báo Dak Lak Online ghi nhận tại cơ sở chế biến này


images985682_DSC00122.JPG


Nguyên liệu chế biến để trên nền nhà ẩm thấp


images985683_DSC00161.JPG


images985684_DSC00120.JPG


Nguyên liệu để sản xuất cà phê bột, chẳng thấy hạt cà phê nào
mà chỉ toàn đậu, bắp và các hoá chất


images985685_DSC00133.JPG


Cà phê Nhất Thiên được chế biến
bằng các loại hoá chất không rõ nguồn gốc...



images985717_DSC00118.JPG


... hoặc có nguồn gốc made in China


images985686_DSC00117.JPG


Những thùng pha chế hoá chất để sản xuất cà phê tại cơ sở


images985687_DSC00150.JPG


Nhiều sản phẩm của Nhất Thiên đã được cung ứng
ra thị trường từ khu vực chế biến xập xệ...



images985688_DSC00158.JPG


...và bẩn thỉu như thế này

images985689_DSC00140.JPG


images985690_DSC00153.JPG


Trước khi đóng gói, cái gọi là cà phê sau khi rang xay
được bỏ vào những chiếc lốp cao su cáu bẩn và để dưới nền nhà


images985691_DSC00145.JPG


Cơ sở bị yêu cầu tạm ngừng sản xuất
và niêm phong các sản phẩm tại thời điểm kiểm tra


Đàm Thuần
baodaklak online
 

longdnl

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014


Đường Tới Đoạn Đầu Đài


chicken-trans-01_small.jpg

Thông thường, khi những con bò, bê, heo được chở tới lò sát sinh thì chúng đã phải đứng liên tục, kề vai nhau trên suốt đoạn đường dài dằng dặc. Chuyến đi khiến cho chúng bối rối, kiệt sức, và trong nhiều trường hợp, quá ốm yếu. Ít nhất là suốt một ngày rồi, chúng không được ăn, vì về phương diện kinh tế thì chẳng còn có lợi lộc gì khi cho những con vật ăn bữa cuối cùng, cái bữa mà chúng chẳng còn kịp tiêu hóa khiến cho đồ ăn biến thành thịt trước khi bị giết được!

Và trong khi những nhân viên lò sát sinh có thể vốn không phải là những kẻ ác độc bệnh hoạn từ bản chất, nhưng áp lực của công việc ghê gớm đã khiến cho nhiều người trong số họ trở thành nhẫn tâm đối với những con vật sắp lên đoạn đầu đài. Kết quả là họ tuôn ra hàng tràng la hét giận dữ, và tống những cái đập, những cái đâm lên những con vật bối rối, kinh hoàng. Tụ tập hàng trăm hoặc hàng ngàn, những con vật khiếp đảm chen chúc nhau đứng phía ngoài lò sát sinh chờ tới phiên mình bước vào cõi chết.

Vẳng nghe tiếng kêu hấp hối thống thiết từ những con vật đi trước vọng ra, bầy gia súc tê dại với hình ảnh của chết chóc. Bây giờ thì chỉ một nhát đập mạnh và một cú điện giật là đủ khiến cho con vật đành phải líu ríu bước vào phòng tàn sát.

Trái với điều có thể quý vị tưởng, không làm gì có cách giết nhân đạo theo chỉ thị! Nhân viên lò sát sinh có thể chọn bất cứ cách giết nào (thường là cách rẻ tiền nhất!), bất kể là man rợ hoặc tàn ác.

Trong nhiều lò sát sinh, những con vật trong cơn kinh hoàng được giáng cho một đòn bất tỉnh bằng một nhát vào đầu (thường là một thanh sắt giáng vào sọ), hoặc bằng một luồng điện giật, hoặc bất cứ cách nào khác trước khi chúng bị cùm chặt, rút lên cao và bị đâm liên tục vào ngực, cổ, để làm đứt những động mạch chính. Máu phun ra từ nhiều vết thương khiến cho con vật chết lẹ vì cạn kiệt.

Còn kinh hoàng hơn nữa, một số lò sát sinh không làm cho những con vật bất tỉnh trước khi bị giết. Thay vì thế, họ cùm chân chúng lại, treo lên, rồi đâm vào cổ trong khi những con vật còn đầy đủ cảm giác và ý thức (trong sự đau đớn tột độ vì cái thân mình nặng hàng nửa tấn của chúng chỉ được treo lơ lửng bằng một cẳng sau).

Những sinh vật tội nghiệp này bị đâm và đổ máu tới chết trong khi còn tỉnh táo.

Cũng trong cung cách giống vậy, gà không được làm cho bất tỉnh trước khi bị giết. Với hai chân cột chặt, những con gà bị treo ngược trên một đường dây cáp di chuyển tự động về phía lưỡi dao bén để bị cắt cổ (và gần như cắt cụt luôn đầu).


tysons2.jpg

Qua khâu cắt cổ, chúng được ném vào bồn nước nóng sôi có guồng với những que sắt quay đều đập vào thân mình chúng để cho lông tuột ra. Tuy nhiên, vì có những con gà tội nghiệp đã vùng vẫy dữ dội, hoặc vì có thân hình khác cỡ, nên trên đường tiến vào máy chém, chúng đã bị trượt ra ngoài.

Đó là nỗi bất hạnh cuối cùng của cuộc đời, chúng bị đẩy vào vạc nước sôi, giẫy giụa kêu cứu, còn đang sống!


[video=youtube_share;1VRZ08sblVw]http://youtu.be/1VRZ08sblVw[/video]



Arriving to the slaughterhouse

Typically, the cattle, calves, or pigs just arriving at the slaughterhouse have come a long distance, standing shoulder to shoulder the whole way. They're confused by the trip, exhausted, and in many cases, quite ill. They haven't been fed for at least a day as it would make bad economic sense to feed an animal a final meal that won't be digested and turned into marketable meat before slaughter.

And while slaughterhouse workers may not be innately sadistic people, the pressures of their grisly work cause many of them to be harsh with the animals. Consequently, they pour down a torrent of angry shouts, slaps, and punches upon the disoriented livestock. Assembled by the hundreds or thousands, the terrified animals must wait outside the slaughterhouse for their turn to enter and be put to death.

As they hear the anguished cries of animals that have preceded them, the livestock are gripped by the specter of death. It is now only by severe blows and electric shocks that the animals grudgingly make their way into the killing rooms.

Contrary to what you may think, there are no mandated humane methods of killing animals! Slaughterhouse operators may choose any means (usually the cheapest!), however barbaric or cold-blooded.

In most slaughterhouses, the terror-stricken animals are first rendered unconscious by a blow to the head (often a steel bolt is fired into the brain) , or by an electrical shock, or by another technique before they're shackled, hoisted, and stabbed repeatedly in the chest and neck in order to sever the major arteries. With blood spurting out of numerous wounds, the animals quickly bleed to death.

Even more shocking, a number of slaughterhouses do not first stun the animals. Instead, they're shackled, jacked up, and pierced while fully conscious (and in great pain from having their half-ton bodies suspended just by a hind leg) .

These poor creatures are stabbed and bled to death while wide-awake!

In a similar fashion, chickens are not knocked out before being killed . With their legs shackled, the birds are hung upside down on an overhead moving chain and guided toward spinning, razor- sharp blades that cut their throats (and nearly decapitate them).

The chickens then are passed through tubs of seething hot water to loosen their feathers. However, because some birds squirm or are in irregular in size, they miss the cutting blades entirely.

It is to their final misfortune that they enter the cauldrons of boiling water - alive and struggling!


Trích "Why Do Vegetarians Eat Like That?" - David A. Gabbe
Người dịch Danny Việt (ĐPK)

.
 

ducphu

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Chào buổi sáng; Chúc anh em một ngày vui vẻ, tốt lành!
 

maison67

Well-Known Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

Chào ngày mới tốt đẹp đến với AE HDSG!@};-:-bd:)
 

vodichsanco

Active Member
Ðề: “Chào Ngày Mới" của HD Sài Gòn 2014

chào cả nhà buổi sáng...
em lên duong đi sài gòn đây,có ai đi uống cafe cho em uống ké với....
 
Bên trên