Ðề: Em vẫn chưa hiểu lắm về cái HD VIP của VTC, mong đc giải thick
Mình rất ủng hộ truyền hình trả tiền (PayTV) vì chẳng có cái gì free mãi mà tồn tại được trong thời buổi này cả. Cần có chi phí để duy trì hoạt động,nâng cao chất lượng sản phẩm-dịch vụ.
Tuy nhiên, thực sự mình khá bức xúc với phương thức kinh doanh PayTV ở VN. Khi VTC ra đầu D901- mình trang bị ngay để có thể xem nhiều chương trình thể thao với chất lượng bình luận tốt
mặc dù mình vẫn trả tiền để dùng truyền hình cáp. Tuy nhiên, mua đầu KTS cũng như đặt thuê bao TH cáp,chẳng có một hợp đồng nào với người tiêu dùng mà nhà cung cấp cam kết về chất
lượng sản phẩm -dịch vụ của họ (ví dụ cam kết số kênh TH họ cung cấp trong sp ấy, thời gian sử dụng...).Khi có yêu cầu nạp tiền để sử dụng tiếp thẻ trong đầu SD - Mình nạp tiền vào thẻ SD
của đầu D901 mà cũng chẳng hiểu WC này mình có được xem trên kênh sóng của đầu SD này không nữa. Ngay cả TH Cáp cũng không nói gì đến việc khán giả có được xem WC2010 trên hệ
thống của họ không.
Người tiêu dùng cuối cùng luôn chịu thiệt một cách thái quá. Chẵng nhẽ bây giờ mình mua một đầu HD từ lúc mới ra lò với các gói dịch vụ mà VTC quảng cáo rồi bây giờ phải mua thêm gói
dịch vụ HD VIP thì mới được xem WC2010?
Đồng ý rằng phải trả tiền thì mới được hưởng dịch vụ nhưng khán giả ngày càng phải bỏ nhiều tiền hơn mức cần thiết với các nhà cung cấp Pay TV kiểu như thế này.
Các bạn tham khảo bài viết này nhé:
Quan điểm của mình: Sẵn sàng bỏ tiền để mua dịch vụ để thưởng thức nó (ở đây là truyền hình) - nhưng bỏ một cách hợp lý. Nhà cung cấp phải có hợp đồng với khách hàng để cam kết trách
nhiệm của họ với khách hàng,cam kết quyền lợi của khách hàng sẽ được hưởng khi họ bỏ chi phí. Truyền hình là một phương tiện để con người giải trí - nếu không hợp lý mình sẽ tìm các
phương thức giải trí khác. Mình sẵn sàng từ bỏ thói quen xem bóng đá (mặc dù với mình nó là niềm đam mê). Mình vẫn ra sân chơi bóng và có thể sẽ chọn giải pháp ra sân nhiều hơn để bù lại
việc không xem bóng đá trên TV.
Tựu trung lại là quyền lợi của người tiêu dùng phải được bảo vệ chính đáng.
Mình rất ủng hộ truyền hình trả tiền (PayTV) vì chẳng có cái gì free mãi mà tồn tại được trong thời buổi này cả. Cần có chi phí để duy trì hoạt động,nâng cao chất lượng sản phẩm-dịch vụ.
Tuy nhiên, thực sự mình khá bức xúc với phương thức kinh doanh PayTV ở VN. Khi VTC ra đầu D901- mình trang bị ngay để có thể xem nhiều chương trình thể thao với chất lượng bình luận tốt
mặc dù mình vẫn trả tiền để dùng truyền hình cáp. Tuy nhiên, mua đầu KTS cũng như đặt thuê bao TH cáp,chẳng có một hợp đồng nào với người tiêu dùng mà nhà cung cấp cam kết về chất
lượng sản phẩm -dịch vụ của họ (ví dụ cam kết số kênh TH họ cung cấp trong sp ấy, thời gian sử dụng...).Khi có yêu cầu nạp tiền để sử dụng tiếp thẻ trong đầu SD - Mình nạp tiền vào thẻ SD
của đầu D901 mà cũng chẳng hiểu WC này mình có được xem trên kênh sóng của đầu SD này không nữa. Ngay cả TH Cáp cũng không nói gì đến việc khán giả có được xem WC2010 trên hệ
thống của họ không.
Người tiêu dùng cuối cùng luôn chịu thiệt một cách thái quá. Chẵng nhẽ bây giờ mình mua một đầu HD từ lúc mới ra lò với các gói dịch vụ mà VTC quảng cáo rồi bây giờ phải mua thêm gói
dịch vụ HD VIP thì mới được xem WC2010?
Đồng ý rằng phải trả tiền thì mới được hưởng dịch vụ nhưng khán giả ngày càng phải bỏ nhiều tiền hơn mức cần thiết với các nhà cung cấp Pay TV kiểu như thế này.
Các bạn tham khảo bài viết này nhé:
Quan điểm của mình: Sẵn sàng bỏ tiền để mua dịch vụ để thưởng thức nó (ở đây là truyền hình) - nhưng bỏ một cách hợp lý. Nhà cung cấp phải có hợp đồng với khách hàng để cam kết trách
nhiệm của họ với khách hàng,cam kết quyền lợi của khách hàng sẽ được hưởng khi họ bỏ chi phí. Truyền hình là một phương tiện để con người giải trí - nếu không hợp lý mình sẽ tìm các
phương thức giải trí khác. Mình sẵn sàng từ bỏ thói quen xem bóng đá (mặc dù với mình nó là niềm đam mê). Mình vẫn ra sân chơi bóng và có thể sẽ chọn giải pháp ra sân nhiều hơn để bù lại
việc không xem bóng đá trên TV.
Tựu trung lại là quyền lợi của người tiêu dùng phải được bảo vệ chính đáng.