torune
Film critic
TV 8K và có độ phủ màu cao là một xu hướng tất yếu, cần được và phải được diễn ra khi cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng không ngừng đặt ra những chuẩn mực mới…
Vì sao người ta lại thích TV 8K đến thế?
Sau khi 4K đã trở nên đại trà, người ta bắt đầu bàn tán nhiều hơn về 8K. Tuy nhiên, quan điểm về 8K vẫn còn khá trái chiều khi có một bộ phận đã hài lòng với 4K. Bên cạnh đó, khái niệm 8K vẫn còn khá mới và chưa có nhiều thời gian để chứng minh với thị trường rằng người xem được lợi gì từ 8K hơn là 4K hay không.
Câu hỏi được đặt ra. Liệu chúng ta có cần 8K đến thế? 8K mang đến những lợi ích gì? Liệu mắt chúng ta có bị ‘quá tải’ trước số lượng điểm ảnh khổng lồ mà 8K mang lại?
Theo lời Phil Holland (đạo diễn đến từ Hollywood), anh mô tả 8K là nhiếp ảnh chuyển động. Cùng với sự hỗ trợ của HDR, 8K mang đến trải nghiệm hình ảnh cực kỳ chìm đắm và mãn nhãn. Ngoài ra, trước sự sắc nét của 8K, chúng ta có thể chụp lại bất kỳ khoảng khắc nào trong những đoạn phim 8K và dùng nó để in ấn cỡ to một cách dễ dàng, không nhất thiết phải chụp ảnh như cách truyền thống nữa.
Còn theo lời Dan Duran, nhân sự tại RED Digital Cinema, ông phát biểu: “Thậm chí khi bạn downscale hình ảnh 8K trở xuống, nó vẫn còn hiển thị tốt hơn rất nhiều cả ảnh chụp”.
Bên cạnh đó, ông Jason Hartlove, CEO of Nanosys (đơn vị đã làm việc với Samsung cho công nghệ Quantum Dot), cho rằng 8K là bước tiến tất yếu của chất lượng hiển thị. 8K không đơn giản chỉ là tăng thêm số lượng điểm ảnh. Mà phải còn cải thiện cả chất lượng của từng điểm ảnh.
Một khi muốn tăng số lượng / chất lượng điểm ảnh mà không khiến TV trở nên quá khổ? Các điểm ảnh cần phải thu nhỏ lại và hoạt động một cách hiệu quả hơn. Đây chính là một thành tựu mà quá trình phát triển 8K đã đạt được.
Sự cải thiện về chất và lượng của từng điểm ảnh sẽ cải thiện chất lượng hiển thị của TV, trong đó bao gồm độ phủ màu - một tiêu chí đánh giá được rất nhiều chuyên gia quan tâm khi trải nghiệm hình ảnh một cách nghiêm túc.
Ích lợi của độ phủ màu cao trên TV
Trước khi đến với độ phủ màu, chúng ta hãy cùng đến với khái niệm độ sâu màu. Tên tiếng Anh là color depth, bit depth, pixel depth…
Color depth dùng để chỉ số lượng bit (thông tin) mà một điểm ảnh trên màn hình máy tính sẽ dùng để hiển thị màu sắc. Color depth thông thường có 8-bit, 12-bit, 14-bit, 16-bit… Chỉ số bit càng cao, điểm ảnh càng hiển thị được nhiều màu sắc khác nhau. Từ đó tăng cường không gian màu (hay còn gọi là độ phủ màu) trên những không gian màu tiêu chuẩn như là RGB, CMYK, Adobe RGB, sRGB, Pantone, DCI-P3…
Độ phủ màu hay dải màu (color gamut) là một thuật ngữ chỉ những vùng nằm trong giới hạn của các màu sắc so với thực tế mà mắt người có thể nhận biết được (phổ màu nhìn thấy được), biểu hiện khả năng tái tạo màu sắc của thiết bị trong nhiếp ảnh và đồ họa kỹ thuật số như trên máy ảnh, màn hình, máy in ấn…
Lấy ví dụ như Samsung, đây là đơn vị đầu tiên trên thế giới đạt được chứng nhận độ phủ màu Pantone cho các màn hình HDR. Về Pantone, đây là tổ chức rất nổi tiếng trong ngành công nghiệp sáng tạo. Có thể dẫn chứng qua rất nhiều sản phẩm in ấn, nhiếp ảnh, hội họa, điện ảnh…
Chứng nhận độ phủ màu Pantone mà Samsung đạt được là minh chứng cho khả năng hiển thị được hơn 2,000 màu sắc Pantone trên các TV QLED của Samsung. Bên cạnh đó, việc mở rộng độ phủ màu theo Pantone giúp màn hình HDR của Samsung thể hiện được màu da người một cách chân thực nhất.
TV 8K có độ phủ màu cao là chuẩn mực mới
Đến đây, sẽ có người hỏi. Vì sao TV cho người tiêu dùng lại quá quan trọng sự chuẩn xác về mặt màu sắc? Và, chứng nhận chuẩn Pantone giúp được gì cho TV 8K QLED của Samsung?
Theo lời đại diện của Samsung, lý do rất đơn giản, đó chính là sự chân thực trong hình ảnh, bất kể là ảnh phim, ảnh dựng, ảnh in ấn… - thứ mà người tiêu dùng luôn khát khao và tìm kiếm trong chính trải nghiệm hình ảnh của mình. Và, trong các bài kiểm nghiệm, công nghệ Quantum Dot của Samsung cho độ phù màu rất rộng thậm chí khi TV ở độ sáng cực đại.
Hai chứng nhận Pantone (cho màu da và màu sắc) đã và đang xuất hiện trên các TV 8K QLED của Samsung. Thông qua chứng nhận này, các TV Neo QLED hiển thị được một cách chuẩn xác hơn 2,000 màu sắc trong không gian màu Pantone.
Ngoài ra, chứng nhận Pantone cho màu da (Skintone) đã được kiểm chứng trên hơn 110 màu da khác nhau trên toàn thế giới, trải dàu các sắc tộc, vùng miền và lứa tuổi.
Chứng nhận Pantone trên TV Neo QLED là bước tiến từ hai thành tựu: sự phát triển 8K và công nghệ hiển thị màu chuẩn xác trên các TV 8K của Samsung. Cụ thể là công nghệ Quantum Dot.
Hiện tại, các TV Neo QLED 8K có color depth rất cao (14-bit) khi so với các TV khác cùng phân khúc trên thị trường. Bên cạnh đó, TV Neo QLED 8K như mẫu QN900B còn được trang bị rất nhiều công nghệ hình ảnh độc quyền khác, bao gồm:
Kết luận
Việc phát triển 8K từ 4K không đơn giản chỉ là gia tăng số lượng điểm ảnh. Tiến trình này làm xuất hiện sự cải thiện chất lượng từng điểm ảnh và cả sự cải thiện về màu sắc, độ trung thực… Do đó TV 8K và có độ phủ màu cao là một xu hướng tất yếu, cần được và phải được diễn ra khi cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng không ngừng đặt ra những chuẩn mực mới.
Vì sao người ta lại thích TV 8K đến thế?
Sau khi 4K đã trở nên đại trà, người ta bắt đầu bàn tán nhiều hơn về 8K. Tuy nhiên, quan điểm về 8K vẫn còn khá trái chiều khi có một bộ phận đã hài lòng với 4K. Bên cạnh đó, khái niệm 8K vẫn còn khá mới và chưa có nhiều thời gian để chứng minh với thị trường rằng người xem được lợi gì từ 8K hơn là 4K hay không.
Câu hỏi được đặt ra. Liệu chúng ta có cần 8K đến thế? 8K mang đến những lợi ích gì? Liệu mắt chúng ta có bị ‘quá tải’ trước số lượng điểm ảnh khổng lồ mà 8K mang lại?
Theo lời Phil Holland (đạo diễn đến từ Hollywood), anh mô tả 8K là nhiếp ảnh chuyển động. Cùng với sự hỗ trợ của HDR, 8K mang đến trải nghiệm hình ảnh cực kỳ chìm đắm và mãn nhãn. Ngoài ra, trước sự sắc nét của 8K, chúng ta có thể chụp lại bất kỳ khoảng khắc nào trong những đoạn phim 8K và dùng nó để in ấn cỡ to một cách dễ dàng, không nhất thiết phải chụp ảnh như cách truyền thống nữa.
Còn theo lời Dan Duran, nhân sự tại RED Digital Cinema, ông phát biểu: “Thậm chí khi bạn downscale hình ảnh 8K trở xuống, nó vẫn còn hiển thị tốt hơn rất nhiều cả ảnh chụp”.
Bên cạnh đó, ông Jason Hartlove, CEO of Nanosys (đơn vị đã làm việc với Samsung cho công nghệ Quantum Dot), cho rằng 8K là bước tiến tất yếu của chất lượng hiển thị. 8K không đơn giản chỉ là tăng thêm số lượng điểm ảnh. Mà phải còn cải thiện cả chất lượng của từng điểm ảnh.
Một khi muốn tăng số lượng / chất lượng điểm ảnh mà không khiến TV trở nên quá khổ? Các điểm ảnh cần phải thu nhỏ lại và hoạt động một cách hiệu quả hơn. Đây chính là một thành tựu mà quá trình phát triển 8K đã đạt được.
Sự cải thiện về chất và lượng của từng điểm ảnh sẽ cải thiện chất lượng hiển thị của TV, trong đó bao gồm độ phủ màu - một tiêu chí đánh giá được rất nhiều chuyên gia quan tâm khi trải nghiệm hình ảnh một cách nghiêm túc.
Ích lợi của độ phủ màu cao trên TV
Trước khi đến với độ phủ màu, chúng ta hãy cùng đến với khái niệm độ sâu màu. Tên tiếng Anh là color depth, bit depth, pixel depth…
Color depth dùng để chỉ số lượng bit (thông tin) mà một điểm ảnh trên màn hình máy tính sẽ dùng để hiển thị màu sắc. Color depth thông thường có 8-bit, 12-bit, 14-bit, 16-bit… Chỉ số bit càng cao, điểm ảnh càng hiển thị được nhiều màu sắc khác nhau. Từ đó tăng cường không gian màu (hay còn gọi là độ phủ màu) trên những không gian màu tiêu chuẩn như là RGB, CMYK, Adobe RGB, sRGB, Pantone, DCI-P3…
Độ phủ màu hay dải màu (color gamut) là một thuật ngữ chỉ những vùng nằm trong giới hạn của các màu sắc so với thực tế mà mắt người có thể nhận biết được (phổ màu nhìn thấy được), biểu hiện khả năng tái tạo màu sắc của thiết bị trong nhiếp ảnh và đồ họa kỹ thuật số như trên máy ảnh, màn hình, máy in ấn…
Lấy ví dụ như Samsung, đây là đơn vị đầu tiên trên thế giới đạt được chứng nhận độ phủ màu Pantone cho các màn hình HDR. Về Pantone, đây là tổ chức rất nổi tiếng trong ngành công nghiệp sáng tạo. Có thể dẫn chứng qua rất nhiều sản phẩm in ấn, nhiếp ảnh, hội họa, điện ảnh…
Chứng nhận độ phủ màu Pantone mà Samsung đạt được là minh chứng cho khả năng hiển thị được hơn 2,000 màu sắc Pantone trên các TV QLED của Samsung. Bên cạnh đó, việc mở rộng độ phủ màu theo Pantone giúp màn hình HDR của Samsung thể hiện được màu da người một cách chân thực nhất.
TV 8K có độ phủ màu cao là chuẩn mực mới
Đến đây, sẽ có người hỏi. Vì sao TV cho người tiêu dùng lại quá quan trọng sự chuẩn xác về mặt màu sắc? Và, chứng nhận chuẩn Pantone giúp được gì cho TV 8K QLED của Samsung?
Theo lời đại diện của Samsung, lý do rất đơn giản, đó chính là sự chân thực trong hình ảnh, bất kể là ảnh phim, ảnh dựng, ảnh in ấn… - thứ mà người tiêu dùng luôn khát khao và tìm kiếm trong chính trải nghiệm hình ảnh của mình. Và, trong các bài kiểm nghiệm, công nghệ Quantum Dot của Samsung cho độ phù màu rất rộng thậm chí khi TV ở độ sáng cực đại.
Hai chứng nhận Pantone (cho màu da và màu sắc) đã và đang xuất hiện trên các TV 8K QLED của Samsung. Thông qua chứng nhận này, các TV Neo QLED hiển thị được một cách chuẩn xác hơn 2,000 màu sắc trong không gian màu Pantone.
Ngoài ra, chứng nhận Pantone cho màu da (Skintone) đã được kiểm chứng trên hơn 110 màu da khác nhau trên toàn thế giới, trải dàu các sắc tộc, vùng miền và lứa tuổi.
Chứng nhận Pantone trên TV Neo QLED là bước tiến từ hai thành tựu: sự phát triển 8K và công nghệ hiển thị màu chuẩn xác trên các TV 8K của Samsung. Cụ thể là công nghệ Quantum Dot.
Hiện tại, các TV Neo QLED 8K có color depth rất cao (14-bit) khi so với các TV khác cùng phân khúc trên thị trường. Bên cạnh đó, TV Neo QLED 8K như mẫu QN900B còn được trang bị rất nhiều công nghệ hình ảnh độc quyền khác, bao gồm:
- Quantum Mini LED (điểm ảnh siêu nhỏ)
- Bộ xử lý Neural Quantum 8K
- Công nghệ Quantum HDR 64x cho hình ảnh chuẩn HDR 10+
- Công nghệ Quantum Dot hiển thị 100% dải màu
Kết luận
Việc phát triển 8K từ 4K không đơn giản chỉ là gia tăng số lượng điểm ảnh. Tiến trình này làm xuất hiện sự cải thiện chất lượng từng điểm ảnh và cả sự cải thiện về màu sắc, độ trung thực… Do đó TV 8K và có độ phủ màu cao là một xu hướng tất yếu, cần được và phải được diễn ra khi cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng không ngừng đặt ra những chuẩn mực mới.