nam88saigon
Banned
Phần 1: TƯ VẤN LỰA CHỌN THIẾT BỊ
Một bộ dàn karaoke gia đình bao gồm có đầy đủ các sản phẩm từ amply karaoke cho đến loa, đầu đĩa hoặc đầu phát karaoke, và cuối cùng là mirco karaoke. Mỗi sản phẩm đảm nhận một tính năng riêng nhưng nó lại có những tác động tương hộ chặt chẽ với nhau. Nếu lựa chọn 3 sản phẩm quá khập khiễng thì thật quá lãng phí và đáng tiếc cho bạn. Do đó, để chọn mua dàn karaoke gia đình chất nhất bạn cần xác định rõ các tiêu chí như sau:
- Không gian phòng hát nhà bạn có diễn tích bao nhiêu m2, phòng hát to hẹp hay to ngang để lựa chọn mua dàn karaoke gia đình chuyên nghiệp và hợp lý nhất.
- Số tiền bạn có thể chi khi chọn mua dàn karaoke gia đình là bao nhiêu? Điều này là yếu tố đủ trong việc giúp bạn quyết định được xem nên chọn mua dàn karaoke gia đình hãng nào?
- Sở thích của bạn hay gia đình bạn về chất lượng âm thanh hay kiểu dáng sản phẩm như thế nào? Bởi mỗi người đều có một sở thích khác nhau và không ai giống ai trong việc đánh giá dàn karaoke kiểu dáng này đẹp hơn hay kiểu dáng kia sang trọng hơn. Do đó, sở thích và thị hiếu là một trong những yếu tố lớn quyết định vấn đề này.
Trên thực tế, thông thường dàn karaoke trước đây chỉ gồm có đầu đĩa karaoke, amply, loa, micro. Các phòng karaoke chuyên nghiệp hơn thường gắn thêm các loa sub để tăng cường tiếng bass, tăng uy lực cho bộ dàn, tạo cho người hát cảm giác sôi động, mạnh mẽ. Và để dàn karaoke hiện tại của bạn hát nhẹ hơn, không còn hú rít, thì việc đơn giản chỉ là gắn thêm một loa trung tâm để hỗ trợ giọng hát.
Loa trung tâm được thiết kế mạch phân tần bên trong để tăng cường dải trung âm (giọng hát thường nằm ở dải tần số này) để bạn nghe được rõ giọng hát của mình hơn, khiến giọng hát của bạn nhẹ hơn. Khi đã sử dụng loa trung tâm thì bạn không cần phải chỉnh mid và hi trên amply lên cao nữa, như thế sẽ không bị hú rít.
Việc kết nối loa trung tâm với amply karaoke cũng rất đơn giản, loa trung tâm được thiết kế 2 ngõ vào riêng biệt cho 2 kênh trái phải, bạn chỉ cần kết nối hai ngõ này với các trạm loa trên amply như kết nối các loa thông thường. Vì các amply thông thường có 4 cặp trạm loa, nên các bạn yên tâm không phải sử dụng thêm amply cho loa center.
Loa trung tâm có kích thước nhỏ gọn và được thiết kế tùy theo kích thước của Tivi nhà bạn, sẽ khiến cho không gian giải trí của bạn chuyên nghiệp hơn. Bạn có thể đặt loa trung tâm trên hoặc dưới tùy thích. Giá của loa trung tâm cũng rất phù hợp với kinh tế của bạn, giá mỗi loa trung tâm chỉ từ 2 triệu rưỡi đến 4 triệu (tùy thuộc kích thước)
Dưới đây là dàn karaoke HD mẫu mà mình thường tư vấn lắp đặt cho khách hàng:
1. Đầu phát Himedia Q10 II Plus: 3.500.000đ
- Hệ điều hành Android 4.2
- Đọc được tất cả các định dạng video
- Hỗ trợ phát phim 3D, xem phim online, chơi game
- Kết nối HDMI, Component, USB 3.0 & 2.0, Lan, Wifi, Bluetooth.
2. Ổ cứng Western Digital AV-GP dung lượng 3Tb: 3.600.000đ
- Tốc độ truy suất cao, có thể chứa được 20.000 video karaoke HD.
- Độ bền cao, có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài.
3. Amply JARGUAR 203N: 5.000.000đ
- Trở kháng: 4~8Ω
- Công suất: 300W
- Màu sắc: Màu đen
- Trọng lượng (kg): 9.5
4. Loa BOSE 301 V: 7.900.000đ
Công suất âm thanh (W): 75W
Trở kháng: 4Ω
Mức độ âm thanh(db): 100dB
Kích thước (mm): 200 x 250 x 300
5. Loa karaoke center: 3.000.000đ
- Hỗ trợ giọng hát, chống hú rít
- Công suất: Auto 80W - 125W
- Độ nhạy âm: 80 - 91 dbz
- Tổng trở: 8Ω
- Kích thước (mm): 100 x 100 x 1000
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN SET UP KARAOKE
Trong kỹ thuật setup phòng hát karaoke điều căn bản phụ thuộc vào không gian từng căn phòng mà điều chỉnh sao cho âm thanh hay nhất có thể. Cách chỉnh âm thanh karaoke hay ngoài yếu tố thiết bị, sản phẩm còn phụ thuộc vào con người. Dưới đây là một số kinh nghiệm mà các bạn có thể áp dụng cho dàn karaoke của gia đình cũng như quán karaoke kinh doanh.
1. AMPLY
Trên các amply karaoke thông dụng thường có các cổng kết nối và nút điều chỉnh như sau:
* Mặt trước:
Nhóm 1: Micro
- Ngõ cắm micro: có 2 ngõ sử dụng jack 6 ly để cắm micro.
- Nút nhấn tăng hoặc giảm 20dB (luôn luôn mở, chỉ tắt khi gắn nhạc cụ)
- Nút Vol: cân chỉnh tín hiệu vào của đường micro
- Nút PAL: điều chỉnh tín hiệu cho bên trái hoặc bên phải
- Nút Echo: điều chỉnh tiếng Echo cho đường micro
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass)
- Nút Mid: điều chỉnh âm trung (mid, hỗ trợ cho giọng ca bị yếu)
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble)
Nhóm 2: Echo
- Nút Vol: tăng giảm âm lượng của Echo
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass) của Echo
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble) của Echo (tiếng xịt xịt)
- Nút RPT: tăng hoặc giảm số lần của tiếng lặp lại (repeat)
- Nút DLY: tăng hoặc giảm độ dài của tiếng (delay)
Nhóm 3: Music
- Nút A/B: chọn ngõ vào của nhạc (ngõ A hoặc B)
- Nút Vol: cân chỉnh tín hiệu vào của đường nhạc
- Nút PAL: điều chỉnh tín hiệu cho bên trái hoặc bên phải
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass)
- Nút Mid: điều chỉnh âm trung (mid)
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble)
Nhóm 4: Master (điều chỉnh tổng)
- Nút Vol: tăng giảm âm lượng của đầu ra
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass)
- Nút Mid: điều chỉnh âm trung (mid)
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble)
*Mặt sau:
- Music in (nhạc vào), có 2 lựa chọn A hoặc B (nếu ta cắm đầu jack hoa sen từ DVD Karaoke xuống kênh A thì mặt trước chỗ Music ta cũng chọn A và ngược lại.
- Output:
+ LINE: lấy tín hiệu ra cho thiết bị khác như cho Subwoofer hoặc 1 Amply khác
+ REC: dùng để thu âm, tín hiệu này đã được điều chỉnh theo mặt trước của máy.
+ SCORE / MIC: đường kết nối tín hiệu chấm điểm với đầu karaoke
*Cách chỉnh amply:
- Trước khi mở điện nên vặn nhỏ Vol của micro, Vol của music và Vol của master.
- Cắm micro vào lỗ cắm, để vị trí nút Echo Mic đó ở giữa hay còn gọi 12 giờ theo như kim đồng hồ
- chỉnh các nút Low, Mid, Hi trên đường Mic đó đến khi nào ta thấy hài lòng nhất.
- mở đường Echo tổng lên (từ 10 giờ đến 12 giờ), đề nút Low và Hi ở mức giữa 12 giờ.
- quan trọng nhất là chỉnh nút RPT và DLY, theo kinh nghiệm thì những người hát nhạc chưa chuyên nghiệp thì nên để hai nút RPT & DLY ở mức 11h, còn những người biết hát ta nên chỉnh nút DLY nằm trong khoảng 11giờ đến 1giờ để cho số lần lặp lại nhanh hơn 1 tý. Cố gắng nghe tiếng lặp lại từ 1 đến 6 lần là hết.
- phối hợp tiếng Micro và tiếng nhạc, tiếng nhạc điều chỉnh chỉ bằng 70% của tiếng micro
- muốn điều chỉnh lớn nhỏ sau khi đã điều chỉnh xong từng kênh Mic và Music thì ta mở bên hệ thống Matser tổng.
- khi hát ta thấy giọng hát bị nặng ta tăng nút Mid của đường Mic lên,
- nếu muốn tiếng hát nhuyễn và nghe có âm xịt xịt thì ta tăng một chút ở nút Hi trên đường Mic và đường Echo tổng.
- nếu nghe tiếng hát không dày ta tăng nhẹ nhàng nút Echo trên đường Mic và nút Low trên đường Echo tổng.
- khi tăng những nút trên ta phải vặn từ từ và nhẹ nhàng để tránh bị hú làm hư loa
- nếu hệ thống bị hú hướng xử lý nhanh nhất là ta giảm một chút nút Vol trên đường Micro.
- Micro không tốt cũng một phần làm cho âm thanh hú.
2. LOA
- Loa nên mắc cao 2m tính từ sàn nhà đến đáy loa, khoảng cách giữa 2 loa là từ 2m đến 2,5m, loa hơi nghiêng xuống dưới 15 độ
- cực của loa phải đấu đúng cực loa của ampli (nếu sai âm thanh nghe không có bass)
- nếu mắc thêm loa sub điện thì nên để loa sub dưới sàn nhà, có 2 cách lấy tín hiệu cho loa sub. Một là lấy tín hiệu từ đường line out của amply cắm vào ngõ line in của loa sub. Hai là lấy tín hiệu từ trạm loa trên amply mắc vào cọc Input của loa sub (theo kinh nghiệm thực tế ta nên chọn cách thứ hai vì khi chọn đường này sẽ cho tiếng bass tròn và đúng theo tín hiệu nhạc.
- khi lắp một hệ thống karaoke (micro, ampli, loa, sub) thì ta phải tiếp đất cho hệ thống nhằm tránh bị giật hoặc bị ù.
Để được tư vấn chi tiết xin liên hệ:
Số điện thoại hỗ trợ: 093 885 8810
Địa chỉ: 160 Nhật Tảo, P8, Q10, Tp. HCM
Một bộ dàn karaoke gia đình bao gồm có đầy đủ các sản phẩm từ amply karaoke cho đến loa, đầu đĩa hoặc đầu phát karaoke, và cuối cùng là mirco karaoke. Mỗi sản phẩm đảm nhận một tính năng riêng nhưng nó lại có những tác động tương hộ chặt chẽ với nhau. Nếu lựa chọn 3 sản phẩm quá khập khiễng thì thật quá lãng phí và đáng tiếc cho bạn. Do đó, để chọn mua dàn karaoke gia đình chất nhất bạn cần xác định rõ các tiêu chí như sau:
- Không gian phòng hát nhà bạn có diễn tích bao nhiêu m2, phòng hát to hẹp hay to ngang để lựa chọn mua dàn karaoke gia đình chuyên nghiệp và hợp lý nhất.
- Số tiền bạn có thể chi khi chọn mua dàn karaoke gia đình là bao nhiêu? Điều này là yếu tố đủ trong việc giúp bạn quyết định được xem nên chọn mua dàn karaoke gia đình hãng nào?
- Sở thích của bạn hay gia đình bạn về chất lượng âm thanh hay kiểu dáng sản phẩm như thế nào? Bởi mỗi người đều có một sở thích khác nhau và không ai giống ai trong việc đánh giá dàn karaoke kiểu dáng này đẹp hơn hay kiểu dáng kia sang trọng hơn. Do đó, sở thích và thị hiếu là một trong những yếu tố lớn quyết định vấn đề này.
Trên thực tế, thông thường dàn karaoke trước đây chỉ gồm có đầu đĩa karaoke, amply, loa, micro. Các phòng karaoke chuyên nghiệp hơn thường gắn thêm các loa sub để tăng cường tiếng bass, tăng uy lực cho bộ dàn, tạo cho người hát cảm giác sôi động, mạnh mẽ. Và để dàn karaoke hiện tại của bạn hát nhẹ hơn, không còn hú rít, thì việc đơn giản chỉ là gắn thêm một loa trung tâm để hỗ trợ giọng hát.
Loa trung tâm được thiết kế mạch phân tần bên trong để tăng cường dải trung âm (giọng hát thường nằm ở dải tần số này) để bạn nghe được rõ giọng hát của mình hơn, khiến giọng hát của bạn nhẹ hơn. Khi đã sử dụng loa trung tâm thì bạn không cần phải chỉnh mid và hi trên amply lên cao nữa, như thế sẽ không bị hú rít.
Việc kết nối loa trung tâm với amply karaoke cũng rất đơn giản, loa trung tâm được thiết kế 2 ngõ vào riêng biệt cho 2 kênh trái phải, bạn chỉ cần kết nối hai ngõ này với các trạm loa trên amply như kết nối các loa thông thường. Vì các amply thông thường có 4 cặp trạm loa, nên các bạn yên tâm không phải sử dụng thêm amply cho loa center.
Loa trung tâm có kích thước nhỏ gọn và được thiết kế tùy theo kích thước của Tivi nhà bạn, sẽ khiến cho không gian giải trí của bạn chuyên nghiệp hơn. Bạn có thể đặt loa trung tâm trên hoặc dưới tùy thích. Giá của loa trung tâm cũng rất phù hợp với kinh tế của bạn, giá mỗi loa trung tâm chỉ từ 2 triệu rưỡi đến 4 triệu (tùy thuộc kích thước)
Dưới đây là dàn karaoke HD mẫu mà mình thường tư vấn lắp đặt cho khách hàng:
1. Đầu phát Himedia Q10 II Plus: 3.500.000đ
- Hệ điều hành Android 4.2
- Đọc được tất cả các định dạng video
- Hỗ trợ phát phim 3D, xem phim online, chơi game
- Kết nối HDMI, Component, USB 3.0 & 2.0, Lan, Wifi, Bluetooth.
2. Ổ cứng Western Digital AV-GP dung lượng 3Tb: 3.600.000đ
- Tốc độ truy suất cao, có thể chứa được 20.000 video karaoke HD.
- Độ bền cao, có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài.
3. Amply JARGUAR 203N: 5.000.000đ
- Trở kháng: 4~8Ω
- Công suất: 300W
- Màu sắc: Màu đen
- Trọng lượng (kg): 9.5
4. Loa BOSE 301 V: 7.900.000đ
Công suất âm thanh (W): 75W
Trở kháng: 4Ω
Mức độ âm thanh(db): 100dB
Kích thước (mm): 200 x 250 x 300
5. Loa karaoke center: 3.000.000đ
- Hỗ trợ giọng hát, chống hú rít
- Công suất: Auto 80W - 125W
- Độ nhạy âm: 80 - 91 dbz
- Tổng trở: 8Ω
- Kích thước (mm): 100 x 100 x 1000
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN SET UP KARAOKE
Trong kỹ thuật setup phòng hát karaoke điều căn bản phụ thuộc vào không gian từng căn phòng mà điều chỉnh sao cho âm thanh hay nhất có thể. Cách chỉnh âm thanh karaoke hay ngoài yếu tố thiết bị, sản phẩm còn phụ thuộc vào con người. Dưới đây là một số kinh nghiệm mà các bạn có thể áp dụng cho dàn karaoke của gia đình cũng như quán karaoke kinh doanh.
1. AMPLY
Trên các amply karaoke thông dụng thường có các cổng kết nối và nút điều chỉnh như sau:
* Mặt trước:
Nhóm 1: Micro
- Ngõ cắm micro: có 2 ngõ sử dụng jack 6 ly để cắm micro.
- Nút nhấn tăng hoặc giảm 20dB (luôn luôn mở, chỉ tắt khi gắn nhạc cụ)
- Nút Vol: cân chỉnh tín hiệu vào của đường micro
- Nút PAL: điều chỉnh tín hiệu cho bên trái hoặc bên phải
- Nút Echo: điều chỉnh tiếng Echo cho đường micro
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass)
- Nút Mid: điều chỉnh âm trung (mid, hỗ trợ cho giọng ca bị yếu)
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble)
Nhóm 2: Echo
- Nút Vol: tăng giảm âm lượng của Echo
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass) của Echo
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble) của Echo (tiếng xịt xịt)
- Nút RPT: tăng hoặc giảm số lần của tiếng lặp lại (repeat)
- Nút DLY: tăng hoặc giảm độ dài của tiếng (delay)
Nhóm 3: Music
- Nút A/B: chọn ngõ vào của nhạc (ngõ A hoặc B)
- Nút Vol: cân chỉnh tín hiệu vào của đường nhạc
- Nút PAL: điều chỉnh tín hiệu cho bên trái hoặc bên phải
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass)
- Nút Mid: điều chỉnh âm trung (mid)
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble)
Nhóm 4: Master (điều chỉnh tổng)
- Nút Vol: tăng giảm âm lượng của đầu ra
- Nút Low: điều chỉnh âm trầm (bass)
- Nút Mid: điều chỉnh âm trung (mid)
- Nút Hi: điều chỉnh âm cao (treble)
*Mặt sau:
- Music in (nhạc vào), có 2 lựa chọn A hoặc B (nếu ta cắm đầu jack hoa sen từ DVD Karaoke xuống kênh A thì mặt trước chỗ Music ta cũng chọn A và ngược lại.
- Output:
+ LINE: lấy tín hiệu ra cho thiết bị khác như cho Subwoofer hoặc 1 Amply khác
+ REC: dùng để thu âm, tín hiệu này đã được điều chỉnh theo mặt trước của máy.
+ SCORE / MIC: đường kết nối tín hiệu chấm điểm với đầu karaoke
*Cách chỉnh amply:
- Trước khi mở điện nên vặn nhỏ Vol của micro, Vol của music và Vol của master.
- Cắm micro vào lỗ cắm, để vị trí nút Echo Mic đó ở giữa hay còn gọi 12 giờ theo như kim đồng hồ
- chỉnh các nút Low, Mid, Hi trên đường Mic đó đến khi nào ta thấy hài lòng nhất.
- mở đường Echo tổng lên (từ 10 giờ đến 12 giờ), đề nút Low và Hi ở mức giữa 12 giờ.
- quan trọng nhất là chỉnh nút RPT và DLY, theo kinh nghiệm thì những người hát nhạc chưa chuyên nghiệp thì nên để hai nút RPT & DLY ở mức 11h, còn những người biết hát ta nên chỉnh nút DLY nằm trong khoảng 11giờ đến 1giờ để cho số lần lặp lại nhanh hơn 1 tý. Cố gắng nghe tiếng lặp lại từ 1 đến 6 lần là hết.
- phối hợp tiếng Micro và tiếng nhạc, tiếng nhạc điều chỉnh chỉ bằng 70% của tiếng micro
- muốn điều chỉnh lớn nhỏ sau khi đã điều chỉnh xong từng kênh Mic và Music thì ta mở bên hệ thống Matser tổng.
- khi hát ta thấy giọng hát bị nặng ta tăng nút Mid của đường Mic lên,
- nếu muốn tiếng hát nhuyễn và nghe có âm xịt xịt thì ta tăng một chút ở nút Hi trên đường Mic và đường Echo tổng.
- nếu nghe tiếng hát không dày ta tăng nhẹ nhàng nút Echo trên đường Mic và nút Low trên đường Echo tổng.
- khi tăng những nút trên ta phải vặn từ từ và nhẹ nhàng để tránh bị hú làm hư loa
- nếu hệ thống bị hú hướng xử lý nhanh nhất là ta giảm một chút nút Vol trên đường Micro.
- Micro không tốt cũng một phần làm cho âm thanh hú.
2. LOA
- Loa nên mắc cao 2m tính từ sàn nhà đến đáy loa, khoảng cách giữa 2 loa là từ 2m đến 2,5m, loa hơi nghiêng xuống dưới 15 độ
- cực của loa phải đấu đúng cực loa của ampli (nếu sai âm thanh nghe không có bass)
- nếu mắc thêm loa sub điện thì nên để loa sub dưới sàn nhà, có 2 cách lấy tín hiệu cho loa sub. Một là lấy tín hiệu từ đường line out của amply cắm vào ngõ line in của loa sub. Hai là lấy tín hiệu từ trạm loa trên amply mắc vào cọc Input của loa sub (theo kinh nghiệm thực tế ta nên chọn cách thứ hai vì khi chọn đường này sẽ cho tiếng bass tròn và đúng theo tín hiệu nhạc.
- khi lắp một hệ thống karaoke (micro, ampli, loa, sub) thì ta phải tiếp đất cho hệ thống nhằm tránh bị giật hoặc bị ù.
Để được tư vấn chi tiết xin liên hệ:
Số điện thoại hỗ trợ: 093 885 8810
Địa chỉ: 160 Nhật Tảo, P8, Q10, Tp. HCM
Chỉnh sửa lần cuối: