Vào lúc 18g tối 24/11/2011 đã diễn ra lễ khai mạc Triễn Lãm Văn Hóa Nhật Bản với chủ đề : Vương Quốc của những nhân vật biểu trưng và hoạt hình.
Nói cho dễ hiểu thì đây là triễn lãm về các nhân vật truyện tranh lẫn hoạt hình đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Nhật Bản.
Những nhân vật này gần như trở thành biểu tượng đặc trưng của nước Nhật trong mắt thế giới, chỉ cần nhìn thấy nó là người ta biết đó là Nhật Bản.
sếp áo trắng này là tùy viên văn hóa của Đại sứ quán Nhật Bản, poly gặp trong rất nhiều ct của Nhật như tuần phim Nhật, cúp bóng chuyền Hisamitsu và cty Salonpas, nói tiếng Việt rất tốt.
Ở Nhật, các nhận vật này xuất hiện khắp nơi, dù ở không gian riêng tư hay chốn công cộng, dành cho trẻ nhỏ lẫn người lớn,
không chỉ ở nhà ga tàu điện trường học mà còn có ở trạm cảnh sát, sổ tiết kiệm ngân hàng hay bìa của passport.
Tất cả trở nên thân quen với người dân Nhật giống như phong tục tập quán.
Điều đó không hề được tiên đoán trước vào lúc những nhận vật này ra đời.
Đến với triễn lãm, bạn sẽ biết được quá trình hình thành và phát triển của từng nhân vật trong từng thời kỳ khác nhau.
Đó là các nhân vật như người máy Ultraman, mèo Hello Kitty,
Astro Boy, Doraemon, Gundam,
Evagelion, Pokemon, Haruhi Suzumura,
Sentokun, Hikoyan, Namisuke.....
Triễn lãm mở cửa tự do từ 25/11 đến 4/11 tại Bảo tàng TPHCM 92 Lê Thánh Tôn Q1
P/S :
Đi xem triễn lãm để ngẫm nghĩ về văn hóa Nhật Bản và liên tưởng về văn hóa VN. Để thấy tại sao họ có thể có nhiều ý tưởng và có thể phát triển.
Ví dụ như đơn giản như nhân vật Hello Kitty này ảnh hưởng đến giới trẻ toàn thế giới, đi vào phòng từng cô gái và ai cũng biết đó là của Nhật.
Nhưng có bao giở bạn tự hỏi ngày đầu tiên ra đời có ai nghĩ nó sẽ là hình ảnh phố biến và biểu trưng của giới trẻ Nhật ?
Mọi thứ ngay từ đầu đều là số không. Chẳng có nguyên tắc nào khi sáng tác một vật dụng 1 câu chuyện 1 nhân vật 1 hình dạng mới lại phải yêu cầu phải thuần Nhật giống Nhật ăn mặc kiểu Nhật.... để cho giống Nhật.
Còn Việt Nam ta thì sao ? poly vừa post 2 cái trailer phim là Cô Bé Bán Diêm và Thiên Mệnh Anh Hùng thì lập tức nhận rất nhiều reply kiểu như " sao câu chuyện ko thuần Việt , sao ăn mặc trang phục ko giống Việt Nam? " . Nhưng nếu hỏi ngược lại những người đó sao là thuần Việt , sao là ăn mặc giống Việt Nam thì không biết trả lời .
Liệu ngày xưa khi ra đời, ai sẽ nghĩ con Robot này giống Nhật, thuần Nhật ?
Có thể những bạn đó không biết, và cái gì không biết thì họ chỉ đơn giản là hỏi mà không suy nghĩ. Vì sao, vì Việt Nam ta không cho phéo sự sáng tạo, ko cho phép sự cách tân ( do ai và vì lý do gì thì các bạn tự hiểu). Và nhất là ko cho phép phổ biến hay triễn lãm những thông tin cũ ra cho toàn dân. Vì ly do gì thì các bạn cũng tự hiểu, chính vì vậy chả ai biết thời đó thời kia cuộc sống thế nào giàu nghèo ăn mặc ra sao. Hậu quả nhãn tiền là thế.
1989, 1 bức tường đã sụp đổ
Và cũng như chuyện qủan không được thì cấm, nhưng con bup bê đồ chơi theo game này được bán rộng rãi và thoải mái trên toàn nước Nhật cũng như thế giới.
công việc quản lý dựa vào độ tuổi khách hàng, đủ tuổi thì bán còn ko thì thôi
và họ bán nó trên toàn thế giới cùng với game
và chả ai nói vì những game và đồ chơi này mà ảnh hưởng nhân cách người chơi cũng như đổ lỗi trẻ em hư hỏng là do nó
thế nhưng ở VN thì khác, quản ko được thì cấm
trong khi Đại Sứ Quán Nhật Bản đem chúng qua đây triễn lãm trong 1 triễn lẵm giới thiệu văn hóa đặc trưng Nhật Bản
và các cơ quan báo chi TH bâu vào quay phim chụp hình
thiệt là mỉa mai
Thề là thoạt đầu nhìn em này poly cứ tưởng là Maria Ozawa
Nói cho dễ hiểu thì đây là triễn lãm về các nhân vật truyện tranh lẫn hoạt hình đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Nhật Bản.
Những nhân vật này gần như trở thành biểu tượng đặc trưng của nước Nhật trong mắt thế giới, chỉ cần nhìn thấy nó là người ta biết đó là Nhật Bản.
sếp áo trắng này là tùy viên văn hóa của Đại sứ quán Nhật Bản, poly gặp trong rất nhiều ct của Nhật như tuần phim Nhật, cúp bóng chuyền Hisamitsu và cty Salonpas, nói tiếng Việt rất tốt.
Ở Nhật, các nhận vật này xuất hiện khắp nơi, dù ở không gian riêng tư hay chốn công cộng, dành cho trẻ nhỏ lẫn người lớn,
không chỉ ở nhà ga tàu điện trường học mà còn có ở trạm cảnh sát, sổ tiết kiệm ngân hàng hay bìa của passport.
Tất cả trở nên thân quen với người dân Nhật giống như phong tục tập quán.
Điều đó không hề được tiên đoán trước vào lúc những nhận vật này ra đời.
Đến với triễn lãm, bạn sẽ biết được quá trình hình thành và phát triển của từng nhân vật trong từng thời kỳ khác nhau.
Đó là các nhân vật như người máy Ultraman, mèo Hello Kitty,
Astro Boy, Doraemon, Gundam,
Evagelion, Pokemon, Haruhi Suzumura,
Sentokun, Hikoyan, Namisuke.....
Triễn lãm mở cửa tự do từ 25/11 đến 4/11 tại Bảo tàng TPHCM 92 Lê Thánh Tôn Q1
P/S :
Đi xem triễn lãm để ngẫm nghĩ về văn hóa Nhật Bản và liên tưởng về văn hóa VN. Để thấy tại sao họ có thể có nhiều ý tưởng và có thể phát triển.
Ví dụ như đơn giản như nhân vật Hello Kitty này ảnh hưởng đến giới trẻ toàn thế giới, đi vào phòng từng cô gái và ai cũng biết đó là của Nhật.
Nhưng có bao giở bạn tự hỏi ngày đầu tiên ra đời có ai nghĩ nó sẽ là hình ảnh phố biến và biểu trưng của giới trẻ Nhật ?
Mọi thứ ngay từ đầu đều là số không. Chẳng có nguyên tắc nào khi sáng tác một vật dụng 1 câu chuyện 1 nhân vật 1 hình dạng mới lại phải yêu cầu phải thuần Nhật giống Nhật ăn mặc kiểu Nhật.... để cho giống Nhật.
Còn Việt Nam ta thì sao ? poly vừa post 2 cái trailer phim là Cô Bé Bán Diêm và Thiên Mệnh Anh Hùng thì lập tức nhận rất nhiều reply kiểu như " sao câu chuyện ko thuần Việt , sao ăn mặc trang phục ko giống Việt Nam? " . Nhưng nếu hỏi ngược lại những người đó sao là thuần Việt , sao là ăn mặc giống Việt Nam thì không biết trả lời .
Liệu ngày xưa khi ra đời, ai sẽ nghĩ con Robot này giống Nhật, thuần Nhật ?
Có thể những bạn đó không biết, và cái gì không biết thì họ chỉ đơn giản là hỏi mà không suy nghĩ. Vì sao, vì Việt Nam ta không cho phéo sự sáng tạo, ko cho phép sự cách tân ( do ai và vì lý do gì thì các bạn tự hiểu). Và nhất là ko cho phép phổ biến hay triễn lãm những thông tin cũ ra cho toàn dân. Vì ly do gì thì các bạn cũng tự hiểu, chính vì vậy chả ai biết thời đó thời kia cuộc sống thế nào giàu nghèo ăn mặc ra sao. Hậu quả nhãn tiền là thế.
1989, 1 bức tường đã sụp đổ
Và cũng như chuyện qủan không được thì cấm, nhưng con bup bê đồ chơi theo game này được bán rộng rãi và thoải mái trên toàn nước Nhật cũng như thế giới.
công việc quản lý dựa vào độ tuổi khách hàng, đủ tuổi thì bán còn ko thì thôi
và họ bán nó trên toàn thế giới cùng với game
và chả ai nói vì những game và đồ chơi này mà ảnh hưởng nhân cách người chơi cũng như đổ lỗi trẻ em hư hỏng là do nó
thế nhưng ở VN thì khác, quản ko được thì cấm
trong khi Đại Sứ Quán Nhật Bản đem chúng qua đây triễn lãm trong 1 triễn lẵm giới thiệu văn hóa đặc trưng Nhật Bản
và các cơ quan báo chi TH bâu vào quay phim chụp hình
thiệt là mỉa mai
Thề là thoạt đầu nhìn em này poly cứ tưởng là Maria Ozawa