Tìm hiểu xem khi mỗi bước chân sẽ tạo ra một lượng điện nhỏ Ý tưởng này sẽ được các nhà khoa học người Anh biến thành hiện thực tại London, Anh quốc, nơi sẽ tổ chức Thế vận hội Olympic 2012. Theo đó, những miếng lót đường đặc biệt có tên PaveGen được sản xuất từ nhựa tái chế,sẽ hấp thụ năng lượng động học từ mỗi bước chân con người, sau đó biến năng lượng này thành một lượng điện nhỏ, cung cấp cho những thiết bị sử dụng điện ở gần đó. Nguồn năng lượng này sẽ được lưu trữ trong một cục pin được gắn kèm trên mỗi PaveGen tới tận 3 ngày. Trong ứng dụng thương mại đầu tiên, 20 tấm PaveGen sẽ máy phát điện công nghiệp cũ được lắp đặt tại ngã tư khu vực sân vận động Olympic ở London và trung tâm thương mại Westfield Stratford City. Laurence Kemball-Cook, kỹ sư 25 tuổi, người đã phát triển các mẫu PaveGen thử nghiệm từ năm 2009, cho biết: “Lượng năng lượng thu được từ những bước chân đáp ứng được 1 nửa nhu cầu điện chiếu sáng cho khu vực bên ngoài trung tâm thương mại này”. Mỗi PaveGen được thiết kế để khi có chân người bước lên nó sẽ thụt xuống 5mm. Ngoài ra, nó còn có gắn kèm một chiếc đèn LED nhỏ với chức năng báo hiệu. Chiếc đèn này sẽ cháy sáng khi có người bước lên và chỉ tiêu tốn khoảng 5% lượng điện vừa tạo ra. Ông Richard Miller thuộc Ban Chiến lược Công nghệ của Chính phủ Anh đánh giá việc gắn đèn nháy là ý tưởng hay. Theo ông, khi máy phát điện công nghiệp cũ giá rẻ nhìn thấy đèn sáng, mọi người sẽ nhận thức được mình đang đóng góp vào việc sản xuất năng lượng sạch theo một cách thức đơn giản và hiệu quả. Tâm lý này sẽ giúp họ nâng cao ý thức về việc sử dụng các nguồn năng lượng bền vững. Nhưng cơ chế chuyển đổi từ động năng được hấp thụ sang điện năng của PaveGen thì vẫn chưa được tiết lộ.
Mỗi bước chân con người sản xuất ra năng lượng đủ để thắp sáng 1 bóng đèn LED trong vòng 30 giây, đây là một ứng dụng kiểu crowdsourcing, có nghĩa là “tích tiểu thành đại”. Kemball-Cook tiết lộ: “Thực ra, công nghệ này đã được lắp đặt thử nghiệm cách đây không lâu tại một lễ hội ngoài trời, nơi chúng tôi thu được năng lượng từ khoảng 250 nghìn bước chân, đủ để sản xuất lượng điện để sạc 10 nghìn chiếc điện thoại di động“. Nhà phát minh trẻ tuổi này đang hình dung việc hệ thống PaveGen sẽ được đưa vào sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu chiếu sáng cho đường phố, các biển quảng cáo và sẽ được lắp đặt tại những nơi dân cư đông đúc như trung tâm thành phố, bến tàu điện ngầm hoặc các hành lang ở những trường học. Kemball-Cook từ chối tiết lộ về chi phí sản xuất mỗi PaveGen, anh cho rằng, vào thời điểm hiện tại chi phí để sản xuất một miếng PaveGen khá đắt, nhưng sẽ rẻ hơn rất nhiều nếu được sản xuất hàng loạt. Anh giải thích: “Cũng giống như tất cả những thiết bị công nghệ khác, quy mô và thành công lâu dài của mỗi sản phẩm đều phụ thuộc vào lợi nhuận thu được sau khi sản xuất. Nếu giá thành là quá cao, thì bạn cần phải tìm ra một nơi thích hợp hơn để các ứng dụng của sản phẩm đó được sử dụng rộng rãi hơn“. Công ty sản xuất ra PaveGen đã giành được rất nhiều giải thưởng, bảo gồm cả giải trong danh mục Big Idea (Ý tưởng lớn) của Ethical Business Awards và giải Shell LiveWire Grand Ideas Award. PaveGen mới nhận được sự tài trợ mới từ một nhóm các nhà đầu tư có trụ sở ở London, nhưng số tiền này không được công bố. Kemball-Cook cho biết công nghệ PaveGen sẽ hoạt động rất ổn định, dễ lắp đặt và bán máy phát điện công nghiệp rất bền. Trong tương lai, anh muốn thấy hệ thống “vỉa hè xanh” này được lắp đặt tại những nước đang phát triển, ở những khu vực có lượng dân số đông đúc nhưng sự cung cấp về năng lượng lại hạn chế, như ở những khu ổ chuột ở Mumbai, Ấn Độ. “Mỗi người thực hiện khoảng 150 triệu bước đi trong cuộc đời mình, các bạn hãy hình dung ra tiềm năng trong những bước chân này“.