HuynhBaoNgoc03091987
Member
Giá cả hợp lý · Tư vấn nhiệt tình · Đa dạng mẫu mới cho 2019 · Giao hàng nhanh · Dịch vụ hoàn hảo
Giá thùng rác 240l tại TPHCM | 0911.084.000 Ms Ngọc , bảo hành 6 tháng, miễn phí đổi trả sản phẩm. giảm giá 5-10% cho đại lý và khách thương mại
HÀNG LUÔN CÓ SẴN TẠI 3 KHO: TP. HCM, HÀ NỘI VÀ MIỀN TÂY
GIAO HÀNG TẬN NƠI TRONG VÒNG 24H SAU KHI NHẬN ĐƠN ĐẶT HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
GIAO DỊCH ĐƠN GIẢN ,NHANH CHÓNG
ĐẢM BẢO UY TÍN , CHẤT LƯỢNG
Công Nghiệp Sài Gòn chuyên cung cấp các loại thùng rác nhựa, thùng nhựa đặc, thùng rác công cộng, thùng rác trang trí, thùng rác nhựa HDPE..nhập khẩu chính hãng hàng đầu Việt Nam. Công ty chúng tôi chuyên cung cấp tất cả các loại thùng rác với đầy đủ kích cỡ và màu sắc như khách hàng yêu cầu.
Mẫu mã đẹp, chất lượng tốt giá cả phải chăng, phục vụ tận tình là phương châm của chúng tôi.
Có thể mua thùng rác nhựa ở đâu rẻ nhất ?
I. THÔNG SỐ KỸ THUẬT THÙNG RÁC 120l -HOTLINE: 0911.084.000 MS NGỌC
Model: SG120L
Kích thước:
Dài: …..550 mm
Rộng: . 460 mm
Cao:… .940 mm
Đường kính bánh xe: 200mm
Chất liệu: Nhựa hdpe
Xuất xứ: THÁI LAN. Bảo hành: 06 tháng.
Màu sắc: Xanh, VÀNG, CAM, ĐỎ
2. Thùng rác công cộng 240 lít - Cam Kết GIÁ RẺ NHẤT - CALL: 0911.084.000 MS NGỌC
Thùng rác 240 lít có dung tích lớn nên thường được dùng rất phổ biến tại các nhà máy sản xuất, đường phố, khu dân cư
- Model: SG240L
- Dung tích 240 lít - nhựa HDPE
- Kích thước 740 x 600 x 1015 mm
- 2 bánh xe cao su đặc chịu lực tốt giúp dễ dàng di chuyển
- Nắp đậy kín, ngăn nước mưa và bốc mùi giúp đảm bảo vệ sinh
- Màu xanh lá, màu cam và màu vàng
- Bảo hành 6 tháng cho tất cả các đơn hàng
3.Giảm thiểu rác thải nhựa từ hành vi của mỗi người:
Rác thải nhựa gồm những gì? Khó phân hủy ra sao? Tác hại thế nào?
Khi nhắc đến rác thải nhựa, chúng ta thường nghĩ đến túi nilon, ống hút, chai nước các loại. Nhưng không dừng lại ở đó, nhựa bao trùm toàn bộ đời sống của con người. Từ các thiết bị, đồ dùng sinh hoạt thường ngày trong gia đình, đến văn phòng phẩm tại nơi làm việc, các bao bì, các thiết bị ngành y tế, nhãn mác sản phẩm tại cửa hàng, siêu thị, thiết bị giải trí, nghe nhìn như băng đài, đầu đĩa, tivi, quần áo mặc hàng ngày được dệt từ sợi nhựa tổng hợp,… Nhựa còn tồn tại ở dạng siêu nhỏ, mà người ta hay gọi là hạt vi nhựa, có mặt trong sản phẩm kem đánh răng, sữa rửa mặt, dầu gội đầu… Dù tồn tại dưới dạng nào, là những hạt nhựa siêu nhỏ, hay gom thành từng khối, thì chất thải nhựa có tác hại khôn lường đến môi trường tự nhiên. Có thể nói, con người đang sống trong “kỷ nguyên nhựa”, nhựa có mặt ở khắp nơi.
Sau khi sử dụng, hoặc do hư hỏng, chúng ta thường vứt bỏ rác thải nhựa mà không hề suy nghĩ rằng số rác thải nhựa này sẽ đi đâu? Rác thải nhựa sẽ không mất đi đâu, mà mỗi ngày một dày lên, bao phủ khắp hành tinh này. Thời gian để rác thải nhựa có thể phân hủy không diễn ra trong một vài ngày hay một vài tháng, mà mất tới hàng trăm năm để phân hủy, tương đương 3-4 đời người. Nhựa không có khả năng phân hủy sinh học, chúng chỉ bị phân hủy bởi ánh sáng mặt trời qua hàng thế kỷ hoặc phân rã thành các mảnh nhỏ. Theo thống kê của 25 tổ chức có liên quan đến môi trường, công ty Alan’s Factory Oulet đã xây dựng một đồ họa thông tin (infographic) nêu ra tỷ lệ phân hủy ước tính của các loại nhựa(1). Cụ thể: Các loại chai nhựa mất từ 450 – 1000 năm; Nắp chai, hộp đựng sữa chua, ống hút mất từ 100-500 năm; Các loại túi nhựa, bao gồm cả túi nilon mất từ 500-1000 năm; Bàn chải đánh răng trên 500 năm; Ly, hộp cơm bằng xốp mất từ 50-500 năm; Quần áo bằng các loại sợi nhựa tổng hợp như sợi polyester, rayon, spandex mất khoảng 20-200 năm; Tã lót và băng vệ sinh mất 250-500 năm; Dây cước câu cá mất 600 năm; Đầu lọc thuốc lá mất từ 10-15 năm;... Nhiều độc giả khó tin vào những con số được đưa ra trên đây. Nhưng đó là thực tế đang xảy ra với rác thải nhựa.
Giải pháp nào cho rác thải nhựa?
Trước những tác hại mà rác thải nhựa gây ra, nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành những đạo luật cấm hoặc hạn chế sử dụng túi nilon, hoặc những đồ dùng một lần có chứa nhựa.
Từ năm 2002, ở Ireland đã áp dụng biện pháp hạn chế túi nilon, mỗi túi nilon được sử dụng phải chịu mức phí 15 euro-cent, khiến cho lượng túi nilon giảm khoảng 90% sau đó. Năm 2003, chính phủ Nam Phi cấm dùng túi nilon siêu mỏng. Nếu những nhà bán lẻ phát dùng loại túi này gói sản phẩm cho khách hàng có thể bị phạt 100.000 rand (khoảng 13,8 đô la Mỹ) hoặc 10 năm tù giam, vì thế khách hàng phải tự mang túi khi đi mua hàng. Năm 2016, chính quyền Pháp quyết liệt hơn, đưa ra lệnh cấm toàn bộ vật dụng dùng một lần được sản xuất từ nhựa như cốc, dao, đĩa, dĩa. Đầu tháng 1 năm 2018, Anh cấm toàn bộ việc sản xuất các sản phẩm có chứa các hạt vi nhựa. Ngày 23/6/2018, toàn bộ các sản phẩm từ nhựa sử dụng một lần đều bị cấm ở Ấn Độ, nếu ai sử dụng sẽ bị phạt 74 đô la Mỹ cho lần đầu tiên, lần thứ hai mức phạt tăng gấp đôi, lần thứ mức phạt là 370 đô la Mỹ và 3 tháng tù… Rất nhiều quốc gia khác đã hoặc đang xây dựng lệnh cấm đối với việc sử dụng túi nilon, hoặc các sản phẩm liên quan đến nhựa. Điều đó cho thấy rác thải nhựa thực sự là mối đe dọa với con người và toàn bộ sự sống trên Trái Đất.
Thay thế như thế nào? Thay vì mua đồ dùng sinh hoạt bằng nhựa, chúng ta thay thế bằng chất liệu khác như inox, thủy tinh. Tuy giá thành mua ban đầu đắt hơn nhưng sử dụng an toàn, mua với số lượng ít hơn. Thay vì sử dụng túi nilon đi chợ, nên quay về với truyền thống dùng làn đi chợ. Với những thực phẩm không thể cho vào làn như tôm, cua, cá, đậu, thịt thì mang theo hộp đựng. Mua đồ uống mang theo bình, cốc. Có thể tận dụng quần áo cũ may thành những chiếc túi với kích cỡ khác nhau để mang theo bên mình, rất tiện lợi khi mua hàng. Sau khi dùng nếu cần thiết giặt sạch, phơi khô dùng cho nhiều lần sau. Hiện nay, trên thị trường có một số loại túi nilon phân hủy sinh học, làm bằng chất liệu an toàn, giá thành phải chăng. Đối với trẻ em, thay vì sử dụng tã bỉm thông thường, có thể sử dụng bỉm vải, tã vải. Thay vì mua quần áo, vải vóc từ vải dệt từ sợi nhựa tổng hợp, ưu tiên vải từ chất liệu tự nhiên như vải bông (cotton), vải lanh, tơ tằm… Để thay thế đồ nhựa trong sinh hoạt hàng ngày, chúng luôn đặt câu hỏi: thứ này có thể thay bằng chất liệu khác an toàn, tốt hơn cho sức khỏe và môi trường hay không?
Tiết giảm như thế nào cho hiệu quả? Cái gì thực sự không cần thiết thì không nên mua, vừa kinh tế vừa giảm ô nhiễm môi trường. Tiêu dùng càng nhiều càng gây hại môi trường. Thay vì mua sắm nhiều thì nên mua ít đi, quan tâm đến chất lượng hơn là số lượng.
Tái sử dụng như thế nào hợp lý? Như trên đã nêu, quần áo cũ không mặc nữa thay vì vứt đi chúng ta có thể tận dụng vào việc may túi vải, với những chất liệu vải tốt giặt sạch may thành khăn lau chén bát, lau bàn ghế. Túi nilon sau mỗi lần đi chợ có thể giặt sạch phơi khô dùng cho lần sau. Chai, lọ, hộp nhựa tận dụng vào việc khác. Nói chung, trước khi có ý định vứt bất kì một vật dụng đã qua sử dụng nào đi, nên suy nghĩ xem chúng có thể dùng vào việc khác được không?
Tái chế thì sao? Nhiều người tiêu dùng có suy nghĩ rằng cứ dùng thoải mái nilon, đồ nhựa, vì sau khi hỏng đem bán đồng nát, lại được tái chế thì lo gì ô nhiễm môi trường. Mặc dù hoạt động kinh doanh tái chế chất thải nhựa cũng mang lại nhiều lợi ích. Tác động đầu tiên là tiết kiệm năng lượng cho sản xuất nhựa nguyên sinh, giúp tiết kiệm tài nguyên không thể tái tạo là dầu mỏ; giải quyết hàng loạt các vấn đề môi trường như mất mỹ quan đô thị, tắc nghẽn cống rãnh, suy thoái đất… Tái chế đòi hỏi công nghệ cao, khả năng phân loại rác thải nhựa tốt, cách thức quản lý cơ sở tái chế tốt. Nhưng thực tế ở nước ta, ngành tái chế nhựa đối mặt với nhiều khó khăn như công nghệ tái chế lạc hậu, khả năng phân loại rác kém, khả năng quản lý kém dẫn đến việc nhiều cơ sở tái chế không đạt tiêu chuẩn, trong quá trình tái chế thải ra các chất độc gây hại môi trường, nhựa tái chế không đạt yêu cầu gây nguy hiểm cho người tiêu dùng.
Như vậy, để giảm thiểu rác thải nhựa thì trước hết, mỗi người dân hãy thay đổi thói quen sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày bằng những hành động thiết thực với phương châm: Thay thế - Tiết giảm-Tái sử dụng.
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.
Giá thùng rác 240l tại TPHCM | 0911.084.000 Ms Ngọc , bảo hành 6 tháng, miễn phí đổi trả sản phẩm. giảm giá 5-10% cho đại lý và khách thương mại
HÀNG LUÔN CÓ SẴN TẠI 3 KHO: TP. HCM, HÀ NỘI VÀ MIỀN TÂY
GIAO HÀNG TẬN NƠI TRONG VÒNG 24H SAU KHI NHẬN ĐƠN ĐẶT HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
GIAO DỊCH ĐƠN GIẢN ,NHANH CHÓNG
ĐẢM BẢO UY TÍN , CHẤT LƯỢNG
Công Nghiệp Sài Gòn chuyên cung cấp các loại thùng rác nhựa, thùng nhựa đặc, thùng rác công cộng, thùng rác trang trí, thùng rác nhựa HDPE..nhập khẩu chính hãng hàng đầu Việt Nam. Công ty chúng tôi chuyên cung cấp tất cả các loại thùng rác với đầy đủ kích cỡ và màu sắc như khách hàng yêu cầu.
Mẫu mã đẹp, chất lượng tốt giá cả phải chăng, phục vụ tận tình là phương châm của chúng tôi.
Có thể mua thùng rác nhựa ở đâu rẻ nhất ?
I. THÔNG SỐ KỸ THUẬT THÙNG RÁC 120l -HOTLINE: 0911.084.000 MS NGỌC
Model: SG120L
Kích thước:
Dài: …..550 mm
Rộng: . 460 mm
Cao:… .940 mm
Đường kính bánh xe: 200mm
Chất liệu: Nhựa hdpe
Xuất xứ: THÁI LAN. Bảo hành: 06 tháng.
Màu sắc: Xanh, VÀNG, CAM, ĐỎ
2. Thùng rác công cộng 240 lít - Cam Kết GIÁ RẺ NHẤT - CALL: 0911.084.000 MS NGỌC
Thùng rác 240 lít có dung tích lớn nên thường được dùng rất phổ biến tại các nhà máy sản xuất, đường phố, khu dân cư
- Model: SG240L
- Dung tích 240 lít - nhựa HDPE
- Kích thước 740 x 600 x 1015 mm
- 2 bánh xe cao su đặc chịu lực tốt giúp dễ dàng di chuyển
- Nắp đậy kín, ngăn nước mưa và bốc mùi giúp đảm bảo vệ sinh
- Màu xanh lá, màu cam và màu vàng
- Bảo hành 6 tháng cho tất cả các đơn hàng
3.Giảm thiểu rác thải nhựa từ hành vi của mỗi người:
Rác thải nhựa gồm những gì? Khó phân hủy ra sao? Tác hại thế nào?
Khi nhắc đến rác thải nhựa, chúng ta thường nghĩ đến túi nilon, ống hút, chai nước các loại. Nhưng không dừng lại ở đó, nhựa bao trùm toàn bộ đời sống của con người. Từ các thiết bị, đồ dùng sinh hoạt thường ngày trong gia đình, đến văn phòng phẩm tại nơi làm việc, các bao bì, các thiết bị ngành y tế, nhãn mác sản phẩm tại cửa hàng, siêu thị, thiết bị giải trí, nghe nhìn như băng đài, đầu đĩa, tivi, quần áo mặc hàng ngày được dệt từ sợi nhựa tổng hợp,… Nhựa còn tồn tại ở dạng siêu nhỏ, mà người ta hay gọi là hạt vi nhựa, có mặt trong sản phẩm kem đánh răng, sữa rửa mặt, dầu gội đầu… Dù tồn tại dưới dạng nào, là những hạt nhựa siêu nhỏ, hay gom thành từng khối, thì chất thải nhựa có tác hại khôn lường đến môi trường tự nhiên. Có thể nói, con người đang sống trong “kỷ nguyên nhựa”, nhựa có mặt ở khắp nơi.
Sau khi sử dụng, hoặc do hư hỏng, chúng ta thường vứt bỏ rác thải nhựa mà không hề suy nghĩ rằng số rác thải nhựa này sẽ đi đâu? Rác thải nhựa sẽ không mất đi đâu, mà mỗi ngày một dày lên, bao phủ khắp hành tinh này. Thời gian để rác thải nhựa có thể phân hủy không diễn ra trong một vài ngày hay một vài tháng, mà mất tới hàng trăm năm để phân hủy, tương đương 3-4 đời người. Nhựa không có khả năng phân hủy sinh học, chúng chỉ bị phân hủy bởi ánh sáng mặt trời qua hàng thế kỷ hoặc phân rã thành các mảnh nhỏ. Theo thống kê của 25 tổ chức có liên quan đến môi trường, công ty Alan’s Factory Oulet đã xây dựng một đồ họa thông tin (infographic) nêu ra tỷ lệ phân hủy ước tính của các loại nhựa(1). Cụ thể: Các loại chai nhựa mất từ 450 – 1000 năm; Nắp chai, hộp đựng sữa chua, ống hút mất từ 100-500 năm; Các loại túi nhựa, bao gồm cả túi nilon mất từ 500-1000 năm; Bàn chải đánh răng trên 500 năm; Ly, hộp cơm bằng xốp mất từ 50-500 năm; Quần áo bằng các loại sợi nhựa tổng hợp như sợi polyester, rayon, spandex mất khoảng 20-200 năm; Tã lót và băng vệ sinh mất 250-500 năm; Dây cước câu cá mất 600 năm; Đầu lọc thuốc lá mất từ 10-15 năm;... Nhiều độc giả khó tin vào những con số được đưa ra trên đây. Nhưng đó là thực tế đang xảy ra với rác thải nhựa.
Giải pháp nào cho rác thải nhựa?
Trước những tác hại mà rác thải nhựa gây ra, nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành những đạo luật cấm hoặc hạn chế sử dụng túi nilon, hoặc những đồ dùng một lần có chứa nhựa.
Từ năm 2002, ở Ireland đã áp dụng biện pháp hạn chế túi nilon, mỗi túi nilon được sử dụng phải chịu mức phí 15 euro-cent, khiến cho lượng túi nilon giảm khoảng 90% sau đó. Năm 2003, chính phủ Nam Phi cấm dùng túi nilon siêu mỏng. Nếu những nhà bán lẻ phát dùng loại túi này gói sản phẩm cho khách hàng có thể bị phạt 100.000 rand (khoảng 13,8 đô la Mỹ) hoặc 10 năm tù giam, vì thế khách hàng phải tự mang túi khi đi mua hàng. Năm 2016, chính quyền Pháp quyết liệt hơn, đưa ra lệnh cấm toàn bộ vật dụng dùng một lần được sản xuất từ nhựa như cốc, dao, đĩa, dĩa. Đầu tháng 1 năm 2018, Anh cấm toàn bộ việc sản xuất các sản phẩm có chứa các hạt vi nhựa. Ngày 23/6/2018, toàn bộ các sản phẩm từ nhựa sử dụng một lần đều bị cấm ở Ấn Độ, nếu ai sử dụng sẽ bị phạt 74 đô la Mỹ cho lần đầu tiên, lần thứ hai mức phạt tăng gấp đôi, lần thứ mức phạt là 370 đô la Mỹ và 3 tháng tù… Rất nhiều quốc gia khác đã hoặc đang xây dựng lệnh cấm đối với việc sử dụng túi nilon, hoặc các sản phẩm liên quan đến nhựa. Điều đó cho thấy rác thải nhựa thực sự là mối đe dọa với con người và toàn bộ sự sống trên Trái Đất.
Thay thế như thế nào? Thay vì mua đồ dùng sinh hoạt bằng nhựa, chúng ta thay thế bằng chất liệu khác như inox, thủy tinh. Tuy giá thành mua ban đầu đắt hơn nhưng sử dụng an toàn, mua với số lượng ít hơn. Thay vì sử dụng túi nilon đi chợ, nên quay về với truyền thống dùng làn đi chợ. Với những thực phẩm không thể cho vào làn như tôm, cua, cá, đậu, thịt thì mang theo hộp đựng. Mua đồ uống mang theo bình, cốc. Có thể tận dụng quần áo cũ may thành những chiếc túi với kích cỡ khác nhau để mang theo bên mình, rất tiện lợi khi mua hàng. Sau khi dùng nếu cần thiết giặt sạch, phơi khô dùng cho nhiều lần sau. Hiện nay, trên thị trường có một số loại túi nilon phân hủy sinh học, làm bằng chất liệu an toàn, giá thành phải chăng. Đối với trẻ em, thay vì sử dụng tã bỉm thông thường, có thể sử dụng bỉm vải, tã vải. Thay vì mua quần áo, vải vóc từ vải dệt từ sợi nhựa tổng hợp, ưu tiên vải từ chất liệu tự nhiên như vải bông (cotton), vải lanh, tơ tằm… Để thay thế đồ nhựa trong sinh hoạt hàng ngày, chúng luôn đặt câu hỏi: thứ này có thể thay bằng chất liệu khác an toàn, tốt hơn cho sức khỏe và môi trường hay không?
Tiết giảm như thế nào cho hiệu quả? Cái gì thực sự không cần thiết thì không nên mua, vừa kinh tế vừa giảm ô nhiễm môi trường. Tiêu dùng càng nhiều càng gây hại môi trường. Thay vì mua sắm nhiều thì nên mua ít đi, quan tâm đến chất lượng hơn là số lượng.
Tái sử dụng như thế nào hợp lý? Như trên đã nêu, quần áo cũ không mặc nữa thay vì vứt đi chúng ta có thể tận dụng vào việc may túi vải, với những chất liệu vải tốt giặt sạch may thành khăn lau chén bát, lau bàn ghế. Túi nilon sau mỗi lần đi chợ có thể giặt sạch phơi khô dùng cho lần sau. Chai, lọ, hộp nhựa tận dụng vào việc khác. Nói chung, trước khi có ý định vứt bất kì một vật dụng đã qua sử dụng nào đi, nên suy nghĩ xem chúng có thể dùng vào việc khác được không?
Tái chế thì sao? Nhiều người tiêu dùng có suy nghĩ rằng cứ dùng thoải mái nilon, đồ nhựa, vì sau khi hỏng đem bán đồng nát, lại được tái chế thì lo gì ô nhiễm môi trường. Mặc dù hoạt động kinh doanh tái chế chất thải nhựa cũng mang lại nhiều lợi ích. Tác động đầu tiên là tiết kiệm năng lượng cho sản xuất nhựa nguyên sinh, giúp tiết kiệm tài nguyên không thể tái tạo là dầu mỏ; giải quyết hàng loạt các vấn đề môi trường như mất mỹ quan đô thị, tắc nghẽn cống rãnh, suy thoái đất… Tái chế đòi hỏi công nghệ cao, khả năng phân loại rác thải nhựa tốt, cách thức quản lý cơ sở tái chế tốt. Nhưng thực tế ở nước ta, ngành tái chế nhựa đối mặt với nhiều khó khăn như công nghệ tái chế lạc hậu, khả năng phân loại rác kém, khả năng quản lý kém dẫn đến việc nhiều cơ sở tái chế không đạt tiêu chuẩn, trong quá trình tái chế thải ra các chất độc gây hại môi trường, nhựa tái chế không đạt yêu cầu gây nguy hiểm cho người tiêu dùng.
Như vậy, để giảm thiểu rác thải nhựa thì trước hết, mỗi người dân hãy thay đổi thói quen sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày bằng những hành động thiết thực với phương châm: Thay thế - Tiết giảm-Tái sử dụng.
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.