HuynhBaoNgoc03091987
Member
Chúng tôi là nhà cung cấp được lựa chọn và tin tưởng của nhiều doanh nghiệp sản xuất, Công ty & Tổ Chức Môi trường Đô Thị, các dự án xây dựng khu dân cư của các tỉnh thành khắp cả nước.
Hãy đến với Công ty TNHH Công nghiệp Sài Gòn mọi vấn đề của Quý khách hàng sẽ được giải quyết với sự cam kết khách hàng sẽ hài lòng nhất kể từ giai đoạn tiếp nhận thông tin mua hàng.
Công ty Công Nghiệp Sài Gòn là công ty vừa sản xuất vừa nhập khẩu hàng từ Thai Lan, chất lượng sản phẩm tung ra thị trường luôn đạt mức tốt nhất. Mẫu mã sản phẩm chúng tôi mang đến cho khách hàng ngày càng một đổi mới và hoàn thiện hơn, màu sắc và chất liệu nhựa cũng có sự cải tiến rõ rệt.
Hotline / Zalo: 0911.084.000 - Ms Ngọc
HÃY GỌI NGAY CHO PHƯƠNG ĐỂ ĐẶT HÀNG NHANH CHÓNG. GIAO HÀNG TẬN NƠI.
HÀNG LUÔN CÓ SẴN VỚI SỐ LƯỢNG LỚN. MUA SỐ LƯỢNG NHIỀU SẼ CÓ GIÁ SĨ.
I. Đặc điểm thông số Thùng đựng rác 120 lít - call: 0911.084.000 Ms Ngọc
– Kích thước thùng rác công cộng 120 lít:
Dài (L): 584 mm
Rộng (W): 470 mm
Cao (H): 930 mm
– Chất liệu: Nhựa HDPE nguyên sinh, độ bền cao.
– Màu sắc: xanh đỏ cam, vàng.
– Dung tích chứa rác: 120 lít.
– Chất liệu nhựa bền, đẹp, thân thiện môi trường.
– Dung tích chứa vừa phải phù hợp đặt ở nhiều vị trí.
– Thùng có nắp đậy kín ngăn mùi.
– Thùng màu xanh môi trường được ưa chuộng nhất.
– Có 2 bánh xe cao su dễ dàng khi di chuyển
– Kích thước thùng rác 120 lít được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình nhỏ, dãy trọ cho thuê, quán ăn, quán café, tiệm sửa xe gắn máy, các quầy ăn uống nhỏ…
II. Đặc điểm thông số Thùng đựng rác 120 lít - call: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thùng đựng rác 240 lít:
– Kích thước thùng rác công cộng 240 lít:
Dài (L): 730 mm
Rộng (W): 570 mm
Cao (H): 1060 mm
– Chất liệu: Nhựa HDPE nguyên sinh, độ bền cao.
– Màu sắc: xanh, đỏ cam, vàng.
– Dung tích chứa rác: 240 lít.
– Thùng rác công cộng 240 lít được tin dùng với số lượng lớn hơn hẳn so với các kích thước cùng loại khác
– Thùng rác công cộng 240 lít làm từ nhựa HDPE và nhựa Composite có tính bền, độ dẻo và độ cứng cao, chịu tác dụng lực cơ học tốt. Bề mặt ngoài của thùng được phủ lớp chống tia UV, chống oxi hóa từ môi trường nên thùng rác 240 lít tỏ ra rất bền bỉ khi đặt ngoài trời.
– Với kích thước và dung tích lớn vừa phải chứa được nhiều loại rác thải công cộng, công nghiệp tại các khu vực phát sinh nhiều rác đó là: bệnh viện, công viên, khu sản xuất công nghiệp…
– Mặt trên có nắp đậy kín không để rác tràn ra ngoài hoặc bị xâm nhập bởi mưa nắng, vi khuẩn gây bốc mùi.hôi thối
– Thùng có 2 bánh xe để dễ dàng di chuyển đến nơi tập kết hoặc thay thế xe gom rác..
III.Thế giới đang đứng trước “hiểm họa” túi nilon!:
Túi nilon là một trong những sản phẩm ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Sự ra đời của các sản phẩm từ nilon mang lại nhiều mặt tích cực cho đời sống con người, nhưng nó cũng vô tình là một tác nhân ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề ô nhiễm môi trường và sức khỏe người dân.
Theo ước tính, mỗi năm nhân loại sử dụng khoảng 500-1.000 tỉ chiếc túi nilon. Việc vứt bỏ một túi nilon chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500-1.000 năm mới có thể phân hủy được.
Cho đến thời điểm hiện tại, túi nilon đang trở thành một mối đe dọa thực sự, khiến nhiều quốc gia đau đầu tìm kiếm những giải pháp mạnh để giải quyết hiệu quả vấn đề này. Cùng lúc đó, các nhà khoa học vẫn đang miệt mài nghiên cứu “những phương thức xanh” nhằm thay thế hoặc tái chế nilon thành các sản phẩm hữu ích hơn.
Thay đổi thế giới
Nilon là một hợp chất cao phân tử, một loại chất dẻo với những phân tử nặng, siêu dài, hợp thành bởi những thành tố nguyên tử tuần hoàn liên tục. Nilon được phát minh vào năm 1935 bởi nhà khoa học người Mỹ Wallace Hume Carothers – tác giả của hơn 100 bằng sáng chế và 50 tài liệu kỹ thuật được phổ biến trên toàn thế giới.
Theo số liệu của Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, có 46.000 mảnh túi nilon trôi nổi trong mỗi 1,6km2 đại dương, và khoảng 94% loài chim ở Biển Bắc có nilon trong dạ dày. Trong năm 2015, người Anh sử dụng 8,5 tỉ túi nilon. Và nếu trải liên tiếp số túi nilon người Mỹ sử dụng, chúng có thể tạo nên một con đường có chiều dài gấp gần 1.400 lần chiều dài đường xích đạo Trái đất.
Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất, bởi việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, cùng các chất phụ gia chủ yếu như chất hóa dẻo, kim loại nặng, phẩm màu - những thành phần cực kỳ nguy hiểm tới sức khỏe và môi trường sống của con người. Do đó, trong quá trình sản xuất, nó tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chưa hết, túi nilon được làm từ những chất khó phân hủy, nên tồn tại trong đất sẽ ngăn cản O2 đi qua đất, gây xói mòn, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, từ đó khiến cây trồng chậm tăng trưởng.
Đánh thuế và tái chế
Ít nhất 16 quốc gia châu Phi đã có những động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với túi nhựa nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đối với con người. Đặc biệt, một số quốc gia đã tiến hành đánh thuế nặng đối với các doanh nghiệp sản xuất túi nilon.
Năm 1993, Đan Mạch áp dụng thuế sử dụng túi nilon, và hiện nay, trung bình mỗi người Đan Mạch chỉ sử dụng khoảng 4 túi nilon/năm. Tại Ireland, sau khi chính phủ tính phí sử dụng túi nilon vào năm 2002, lượng sử dụng loại túi này đã giảm tới 90%.
Từ tháng 10/2015, các cửa hàng lớn ở Anh cũng bắt đầu tính phí mỗi túi nilon 5 bảng với khách hàng. Trong khi đó ở Canada, một số vùng cấm dùng túi nilon và yêu cầu thay thế bằng túi vải hoặc túi giấy, nếu vi phạm sẽ bị phạt 1.000 đô la Canada.
Việc đánh thuế túi nilon đã mở đường cho việc phát triển và phổ biến nhiều loại túi thân thiện với môi trường. Một trong số đó là túi nilon phân hủy sinh học, được làm từ vật liệu có nguồn gốc thực vật. Giải pháp này đã được ứng dụng ở nhiều nước tiên tiến như Anh (túi làm bằng bột sắn), Ý (túi làm từ cám bắp), hay ở Pháp (túi sinh học sau khi dùng xong, trộn với một số rác thực vật khác, ủ lại thì có thể tự hủy trong vòng 2-3 tháng).
Tuy nhiên, giá thành của loại sản phẩm này khá cao, gấp 2-5 lần túi nilon thông thường, khiến việc sử dụng ít nhiều bị hạn chế. Ngoài ra, tình trạng khan hiếm lương thực tại một số nơi trên thế giới dẫn đến nhiều làn sóng không đồng tình về việc sử dụng lương thực làm nhiên liệu và bao bì.
Mới đây, các nhà khoa học châu Âu đã giới thiệu một phương thức độc đáo để tận dụng túi nilon. Họ đã biến những chiếc túi bỏ đi thành một loại vật liệu dạng sợi để chế tạo xe đạp có độ cứng ngang hợp kim.
Ban đầu, các nguyên liệu nilon, nhựa và các kim loại phải được nghiền thành bột thật mịn. Sau đó, bằng các thao tác lập trình hệ thống của máy tính, tia laser sẽ hòa tan các loại bột mịn và tạo thành các lớp rắn cố định, cuối cùng chuyển qua công đoạn lắp ráp và chế tác, tạo thành hình dạng chiếc xe đạp.
Phương pháp trên không những tạo được mọi hình dạng theo ý muốn của nhà thiết kế, mà giá thành chế tạo cũng giảm 65% so với chế tạo bằng phương pháp truyền thống. Ngoài ra, hiệu suất sử dụng nguyên liệu được nâng cao rõ rệt, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nền công nghiệp chế tạo.
Quyết tâm loại bỏ
Không thể phủ nhận rằng, loại bỏ túi nilon khỏi cuộc sống là một cách hữu hiệu để kéo dài nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt trên Trái đất. Việc cắt giảm từ 60-80% lượng túi nilon được sử dụng có thể hạn chế sản sinh ra khoảng 100.000 tấn CO2 mỗi năm, tương đương với việc giảm tới 35.000 chiếc xe hơi trên đường phố. Tuy nhiên, nhiều ý kiến tỏ ra băn khoăn rằng, liệu con người có tồn tại được nếu không có túi nilon.
Rõ ràng, điều này là hoàn toàn có thể, bởi lẽ túi nilon được sử dụng chính thức vào khoảng năm 1957, sau đó mới phát triển và bùng nổ. Trước thời điểm đó, thậm chí ngay cả trước khi hợp chất nilon ra đời, loài người vẫn sống khỏe mà không hề biết tới loại túi độc hại, phải mất tới hàng trăm năm mới phân hủy này.
Tuy vậy, những nỗ lực của các tổ chức, cá nhân riêng lẻ chưa đủ sức mạnh để giảm thiểu tác hại do túi nilon gây ra. Hiện nay, cả thế giới đang đối mặt với thách thức về biến đổi khí hậu, nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt và môi trường ô nhiễm nặng nề. Điều quan trọng nhất là thái độ và hành động của cả cộng đồng đối với quyết tâm loại bỏ dần túi nilon ra khỏi đời sống xã hội.
Trong bối cảnh Trái đất đang ngày một lâm nguy, nói “KHÔNG” với túi nilon sẽ đóng góp vào việc bảo vệ môi trường rất tốt. Chỉ một hành động nhỏ như sử dụng các loại túi sinh thái với chất liệu an toàn, dễ phân hủy, mỗi cá nhân sẽ góp phần giữ gìn môi trường, từ đó bảo vệ cuộc sống của chính mình.
Tất nhiên, một tương lai không túi nilon sẽ chẳng thể đạt được ngay lập tức. Thay vào đó, cách tốt nhất là hạn chế tới mức tối đa việc sử dụng một cách bừa bãi sản phẩm này. Và, hãy từ chối sử dụng túi nilon khi có thể...
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.
Hãy đến với Công ty TNHH Công nghiệp Sài Gòn mọi vấn đề của Quý khách hàng sẽ được giải quyết với sự cam kết khách hàng sẽ hài lòng nhất kể từ giai đoạn tiếp nhận thông tin mua hàng.
Công ty Công Nghiệp Sài Gòn là công ty vừa sản xuất vừa nhập khẩu hàng từ Thai Lan, chất lượng sản phẩm tung ra thị trường luôn đạt mức tốt nhất. Mẫu mã sản phẩm chúng tôi mang đến cho khách hàng ngày càng một đổi mới và hoàn thiện hơn, màu sắc và chất liệu nhựa cũng có sự cải tiến rõ rệt.
Hotline / Zalo: 0911.084.000 - Ms Ngọc
HÃY GỌI NGAY CHO PHƯƠNG ĐỂ ĐẶT HÀNG NHANH CHÓNG. GIAO HÀNG TẬN NƠI.
HÀNG LUÔN CÓ SẴN VỚI SỐ LƯỢNG LỚN. MUA SỐ LƯỢNG NHIỀU SẼ CÓ GIÁ SĨ.
I. Đặc điểm thông số Thùng đựng rác 120 lít - call: 0911.084.000 Ms Ngọc
– Kích thước thùng rác công cộng 120 lít:
Dài (L): 584 mm
Rộng (W): 470 mm
Cao (H): 930 mm
– Chất liệu: Nhựa HDPE nguyên sinh, độ bền cao.
– Màu sắc: xanh đỏ cam, vàng.
– Dung tích chứa rác: 120 lít.
– Chất liệu nhựa bền, đẹp, thân thiện môi trường.
– Dung tích chứa vừa phải phù hợp đặt ở nhiều vị trí.
– Thùng có nắp đậy kín ngăn mùi.
– Thùng màu xanh môi trường được ưa chuộng nhất.
– Có 2 bánh xe cao su dễ dàng khi di chuyển
– Kích thước thùng rác 120 lít được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình nhỏ, dãy trọ cho thuê, quán ăn, quán café, tiệm sửa xe gắn máy, các quầy ăn uống nhỏ…
II. Đặc điểm thông số Thùng đựng rác 120 lít - call: 0911.084.000 Ms Ngọc
Thùng đựng rác 240 lít:
– Kích thước thùng rác công cộng 240 lít:
Dài (L): 730 mm
Rộng (W): 570 mm
Cao (H): 1060 mm
– Chất liệu: Nhựa HDPE nguyên sinh, độ bền cao.
– Màu sắc: xanh, đỏ cam, vàng.
– Dung tích chứa rác: 240 lít.
– Thùng rác công cộng 240 lít được tin dùng với số lượng lớn hơn hẳn so với các kích thước cùng loại khác
– Thùng rác công cộng 240 lít làm từ nhựa HDPE và nhựa Composite có tính bền, độ dẻo và độ cứng cao, chịu tác dụng lực cơ học tốt. Bề mặt ngoài của thùng được phủ lớp chống tia UV, chống oxi hóa từ môi trường nên thùng rác 240 lít tỏ ra rất bền bỉ khi đặt ngoài trời.
– Với kích thước và dung tích lớn vừa phải chứa được nhiều loại rác thải công cộng, công nghiệp tại các khu vực phát sinh nhiều rác đó là: bệnh viện, công viên, khu sản xuất công nghiệp…
– Mặt trên có nắp đậy kín không để rác tràn ra ngoài hoặc bị xâm nhập bởi mưa nắng, vi khuẩn gây bốc mùi.hôi thối
– Thùng có 2 bánh xe để dễ dàng di chuyển đến nơi tập kết hoặc thay thế xe gom rác..
III.Thế giới đang đứng trước “hiểm họa” túi nilon!:
Túi nilon là một trong những sản phẩm ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Sự ra đời của các sản phẩm từ nilon mang lại nhiều mặt tích cực cho đời sống con người, nhưng nó cũng vô tình là một tác nhân ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề ô nhiễm môi trường và sức khỏe người dân.
Theo ước tính, mỗi năm nhân loại sử dụng khoảng 500-1.000 tỉ chiếc túi nilon. Việc vứt bỏ một túi nilon chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500-1.000 năm mới có thể phân hủy được.
Cho đến thời điểm hiện tại, túi nilon đang trở thành một mối đe dọa thực sự, khiến nhiều quốc gia đau đầu tìm kiếm những giải pháp mạnh để giải quyết hiệu quả vấn đề này. Cùng lúc đó, các nhà khoa học vẫn đang miệt mài nghiên cứu “những phương thức xanh” nhằm thay thế hoặc tái chế nilon thành các sản phẩm hữu ích hơn.
Thay đổi thế giới
Nilon là một hợp chất cao phân tử, một loại chất dẻo với những phân tử nặng, siêu dài, hợp thành bởi những thành tố nguyên tử tuần hoàn liên tục. Nilon được phát minh vào năm 1935 bởi nhà khoa học người Mỹ Wallace Hume Carothers – tác giả của hơn 100 bằng sáng chế và 50 tài liệu kỹ thuật được phổ biến trên toàn thế giới.
Theo số liệu của Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, có 46.000 mảnh túi nilon trôi nổi trong mỗi 1,6km2 đại dương, và khoảng 94% loài chim ở Biển Bắc có nilon trong dạ dày. Trong năm 2015, người Anh sử dụng 8,5 tỉ túi nilon. Và nếu trải liên tiếp số túi nilon người Mỹ sử dụng, chúng có thể tạo nên một con đường có chiều dài gấp gần 1.400 lần chiều dài đường xích đạo Trái đất.
Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất, bởi việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, cùng các chất phụ gia chủ yếu như chất hóa dẻo, kim loại nặng, phẩm màu - những thành phần cực kỳ nguy hiểm tới sức khỏe và môi trường sống của con người. Do đó, trong quá trình sản xuất, nó tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chưa hết, túi nilon được làm từ những chất khó phân hủy, nên tồn tại trong đất sẽ ngăn cản O2 đi qua đất, gây xói mòn, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, từ đó khiến cây trồng chậm tăng trưởng.
Đánh thuế và tái chế
Ít nhất 16 quốc gia châu Phi đã có những động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế đối với túi nhựa nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực đối với con người. Đặc biệt, một số quốc gia đã tiến hành đánh thuế nặng đối với các doanh nghiệp sản xuất túi nilon.
Năm 1993, Đan Mạch áp dụng thuế sử dụng túi nilon, và hiện nay, trung bình mỗi người Đan Mạch chỉ sử dụng khoảng 4 túi nilon/năm. Tại Ireland, sau khi chính phủ tính phí sử dụng túi nilon vào năm 2002, lượng sử dụng loại túi này đã giảm tới 90%.
Từ tháng 10/2015, các cửa hàng lớn ở Anh cũng bắt đầu tính phí mỗi túi nilon 5 bảng với khách hàng. Trong khi đó ở Canada, một số vùng cấm dùng túi nilon và yêu cầu thay thế bằng túi vải hoặc túi giấy, nếu vi phạm sẽ bị phạt 1.000 đô la Canada.
Việc đánh thuế túi nilon đã mở đường cho việc phát triển và phổ biến nhiều loại túi thân thiện với môi trường. Một trong số đó là túi nilon phân hủy sinh học, được làm từ vật liệu có nguồn gốc thực vật. Giải pháp này đã được ứng dụng ở nhiều nước tiên tiến như Anh (túi làm bằng bột sắn), Ý (túi làm từ cám bắp), hay ở Pháp (túi sinh học sau khi dùng xong, trộn với một số rác thực vật khác, ủ lại thì có thể tự hủy trong vòng 2-3 tháng).
Tuy nhiên, giá thành của loại sản phẩm này khá cao, gấp 2-5 lần túi nilon thông thường, khiến việc sử dụng ít nhiều bị hạn chế. Ngoài ra, tình trạng khan hiếm lương thực tại một số nơi trên thế giới dẫn đến nhiều làn sóng không đồng tình về việc sử dụng lương thực làm nhiên liệu và bao bì.
Mới đây, các nhà khoa học châu Âu đã giới thiệu một phương thức độc đáo để tận dụng túi nilon. Họ đã biến những chiếc túi bỏ đi thành một loại vật liệu dạng sợi để chế tạo xe đạp có độ cứng ngang hợp kim.
Ban đầu, các nguyên liệu nilon, nhựa và các kim loại phải được nghiền thành bột thật mịn. Sau đó, bằng các thao tác lập trình hệ thống của máy tính, tia laser sẽ hòa tan các loại bột mịn và tạo thành các lớp rắn cố định, cuối cùng chuyển qua công đoạn lắp ráp và chế tác, tạo thành hình dạng chiếc xe đạp.
Phương pháp trên không những tạo được mọi hình dạng theo ý muốn của nhà thiết kế, mà giá thành chế tạo cũng giảm 65% so với chế tạo bằng phương pháp truyền thống. Ngoài ra, hiệu suất sử dụng nguyên liệu được nâng cao rõ rệt, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nền công nghiệp chế tạo.
Quyết tâm loại bỏ
Không thể phủ nhận rằng, loại bỏ túi nilon khỏi cuộc sống là một cách hữu hiệu để kéo dài nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt trên Trái đất. Việc cắt giảm từ 60-80% lượng túi nilon được sử dụng có thể hạn chế sản sinh ra khoảng 100.000 tấn CO2 mỗi năm, tương đương với việc giảm tới 35.000 chiếc xe hơi trên đường phố. Tuy nhiên, nhiều ý kiến tỏ ra băn khoăn rằng, liệu con người có tồn tại được nếu không có túi nilon.
Rõ ràng, điều này là hoàn toàn có thể, bởi lẽ túi nilon được sử dụng chính thức vào khoảng năm 1957, sau đó mới phát triển và bùng nổ. Trước thời điểm đó, thậm chí ngay cả trước khi hợp chất nilon ra đời, loài người vẫn sống khỏe mà không hề biết tới loại túi độc hại, phải mất tới hàng trăm năm mới phân hủy này.
Tuy vậy, những nỗ lực của các tổ chức, cá nhân riêng lẻ chưa đủ sức mạnh để giảm thiểu tác hại do túi nilon gây ra. Hiện nay, cả thế giới đang đối mặt với thách thức về biến đổi khí hậu, nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt và môi trường ô nhiễm nặng nề. Điều quan trọng nhất là thái độ và hành động của cả cộng đồng đối với quyết tâm loại bỏ dần túi nilon ra khỏi đời sống xã hội.
Trong bối cảnh Trái đất đang ngày một lâm nguy, nói “KHÔNG” với túi nilon sẽ đóng góp vào việc bảo vệ môi trường rất tốt. Chỉ một hành động nhỏ như sử dụng các loại túi sinh thái với chất liệu an toàn, dễ phân hủy, mỗi cá nhân sẽ góp phần giữ gìn môi trường, từ đó bảo vệ cuộc sống của chính mình.
Tất nhiên, một tương lai không túi nilon sẽ chẳng thể đạt được ngay lập tức. Thay vào đó, cách tốt nhất là hạn chế tới mức tối đa việc sử dụng một cách bừa bãi sản phẩm này. Và, hãy từ chối sử dụng túi nilon khi có thể...
HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM
2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.
3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.