tml3nr
Moderator
Ý tưởng & mục đích:
Em vẫn nghĩ lăn tăn về dual-pi. Việc này có các lợi ích sau:
- Giảm process chạy trên renderer.
- Chạy được Rune với Tidal upmpdcli (Do không cài được upmpdcli lên Rune).
- Cắm USB HDD vào pi làm NAS.
- Tận dụng được lợi thế noise thấp của pi2 / pi zero và sức mạnh của pi3 B+.
Mô tả:
- pi #1 server: dùng pi3 B+. Kết nối với NAS hoặc cắm USB SDD chứa nhạc vào. Chạy Tidal-upmpdcli, hoặc Tidal-bubbleupnp server và upnp / DLNA server.
- pi #2 renderer: (dùng pi2 hoặc pi zero) làm upnp renderer. Setup Spotify connect. Ngoài ra không thêm gì khác nữa.
Test lần 1: So sánh play Tidal giữa upmpdcli và bubbleupnp server:
Tidal-upmpdcli:
- pi #1 (dùng pi3 B+) raspbian stretch. Chạy upmpdcli.
- pi #2 (dùng pi2) chạy rune upnp renderer.
Nhận xét:
Cần phải dùng app lumin, hoặc linn kazoo version mới (Để support multiroom. lấy tidal ở upmpdcli, phát sang rune renderer)
Tiếng hay hơn cách 2 khoảng 7/10
Search tốt, không bằng cách 2.
Volume sync với alsa rất tốt.
Âm thanh này có thể nói là gần, hoặc tương đương roon core - roon bridge.
Tidal-bubbleupnp server:
- pi #1 (dùng pi3 B+) raspbian stretch. Chạy bubbleupnp server.
- pi #2 (dùng pi2) chạy rune upnp renderer.
Nhận xét:
Không cần app linn kazoo version mới
Tiếng dở hơn cách 1 khoảng 7/10.
Search tốt hơn cách 1.
Volume sync với alsa hơi chậm.
Test lần 2 - Chạy thử Tidal - upmpdcli và minidlna server:
- pi #1 server:
Chạy raspian stretch, upmpdcli, minidlna.
- pi #2 renderer:
rune chỉ dùng upnp renderer, spotify connect fornoth v003.
pi #1 kết nối vào lan bằng wifi 5Ghz
pi #2 từ trước tới giờ em vẫn dùng AE làm client wifi.
Trước mắt thấy OK lắm ạ. Đỡ tốn 30 chai cho roon và đồng bọn Em sẽ nghe vài hôm và tìm cách tinh chỉnh cho nó tốt hơn.
Chọn upmpd-mediaserver để chạy tidal. upmpd-dlna để play nhạc trong NAS:
Play nhạc offline trong NAS:
Play tidal:
pi3 B+ khi phát nhạc. Em dán tản nhiệt vào CPU nó giảm được hơn 10 độ C
Test lần 3 - So sánh âm thanh:
Trong lúc test, em dùng cục pin sạc Asus. Sau khi tạm ổn em dùng cục adapter của Google Chromecast. Em nghĩ là cơ chế upnp / dlna server không nhạy cảm với nguồn.
Nhưng tiếng của nó dở rõ lắm ạ. Sạn và cứng.
May mắn là em có sẵn ipower 5V. Cắm vào tiếng sạch hơn hẳn. Hay hơn cục pin Asus nhiều.
So sánh âm thanh thì em thấy như sau:
- mpd của rune vs minidlna server: minidlna server hơn. Khoảng 9/10.
- tidal vs mpd vs minidlna server: tidal rất hay. Có thể bằng hoặc hơn minidlna server.
Như vậy để dùng tidal. Đối với em hiện tại cách dùng dual-pi / upmpdcli là tối ưu. Hoàn toàn có thể quên được roon core / roon bridge một cách vui vẻ
Nếu chỉ dùng dual-pi cho minidlna server thì có thể không đáng. Vì chênh lệch so với mpd không nhiều (Trên boss dac).
Nếu cắm USB HDD vào pi server thế cho NAS luôn thì quá tiện. Chưa rõ âm thanh có ảnh hưởng hay không.
@@@ Lưu ý:
Các anh có thể dùng moode 4.2 làm pi server. Nó support upmpdcli và minidlna rất tốt. Em setup thủ công lên raspbian để dễ kiểm soát và tìm hiểu thêm.
Download IMG:
https://www.fshare.vn/file/AA7XV8AID3YF
Em vẫn nghĩ lăn tăn về dual-pi. Việc này có các lợi ích sau:
- Giảm process chạy trên renderer.
- Chạy được Rune với Tidal upmpdcli (Do không cài được upmpdcli lên Rune).
- Cắm USB HDD vào pi làm NAS.
- Tận dụng được lợi thế noise thấp của pi2 / pi zero và sức mạnh của pi3 B+.
Mô tả:
- pi #1 server: dùng pi3 B+. Kết nối với NAS hoặc cắm USB SDD chứa nhạc vào. Chạy Tidal-upmpdcli, hoặc Tidal-bubbleupnp server và upnp / DLNA server.
- pi #2 renderer: (dùng pi2 hoặc pi zero) làm upnp renderer. Setup Spotify connect. Ngoài ra không thêm gì khác nữa.
Test lần 1: So sánh play Tidal giữa upmpdcli và bubbleupnp server:
Tidal-upmpdcli:
- pi #1 (dùng pi3 B+) raspbian stretch. Chạy upmpdcli.
- pi #2 (dùng pi2) chạy rune upnp renderer.
Nhận xét:
Cần phải dùng app lumin, hoặc linn kazoo version mới (Để support multiroom. lấy tidal ở upmpdcli, phát sang rune renderer)
Tiếng hay hơn cách 2 khoảng 7/10
Search tốt, không bằng cách 2.
Volume sync với alsa rất tốt.
Âm thanh này có thể nói là gần, hoặc tương đương roon core - roon bridge.
Tidal-bubbleupnp server:
- pi #1 (dùng pi3 B+) raspbian stretch. Chạy bubbleupnp server.
- pi #2 (dùng pi2) chạy rune upnp renderer.
Nhận xét:
Không cần app linn kazoo version mới
Tiếng dở hơn cách 1 khoảng 7/10.
Search tốt hơn cách 1.
Volume sync với alsa hơi chậm.
Test lần 2 - Chạy thử Tidal - upmpdcli và minidlna server:
- pi #1 server:
Chạy raspian stretch, upmpdcli, minidlna.
- pi #2 renderer:
rune chỉ dùng upnp renderer, spotify connect fornoth v003.
pi #1 kết nối vào lan bằng wifi 5Ghz
pi #2 từ trước tới giờ em vẫn dùng AE làm client wifi.
Trước mắt thấy OK lắm ạ. Đỡ tốn 30 chai cho roon và đồng bọn Em sẽ nghe vài hôm và tìm cách tinh chỉnh cho nó tốt hơn.
Chọn upmpd-mediaserver để chạy tidal. upmpd-dlna để play nhạc trong NAS:
Play nhạc offline trong NAS:
Play tidal:
pi3 B+ khi phát nhạc. Em dán tản nhiệt vào CPU nó giảm được hơn 10 độ C
Test lần 3 - So sánh âm thanh:
Trong lúc test, em dùng cục pin sạc Asus. Sau khi tạm ổn em dùng cục adapter của Google Chromecast. Em nghĩ là cơ chế upnp / dlna server không nhạy cảm với nguồn.
Nhưng tiếng của nó dở rõ lắm ạ. Sạn và cứng.
May mắn là em có sẵn ipower 5V. Cắm vào tiếng sạch hơn hẳn. Hay hơn cục pin Asus nhiều.
So sánh âm thanh thì em thấy như sau:
- mpd của rune vs minidlna server: minidlna server hơn. Khoảng 9/10.
- tidal vs mpd vs minidlna server: tidal rất hay. Có thể bằng hoặc hơn minidlna server.
Như vậy để dùng tidal. Đối với em hiện tại cách dùng dual-pi / upmpdcli là tối ưu. Hoàn toàn có thể quên được roon core / roon bridge một cách vui vẻ
Nếu chỉ dùng dual-pi cho minidlna server thì có thể không đáng. Vì chênh lệch so với mpd không nhiều (Trên boss dac).
Nếu cắm USB HDD vào pi server thế cho NAS luôn thì quá tiện. Chưa rõ âm thanh có ảnh hưởng hay không.
@@@ Lưu ý:
Các anh có thể dùng moode 4.2 làm pi server. Nó support upmpdcli và minidlna rất tốt. Em setup thủ công lên raspbian để dễ kiểm soát và tìm hiểu thêm.
Download IMG:
https://www.fshare.vn/file/AA7XV8AID3YF
Chỉnh sửa lần cuối: