Siêu bão Florence người dân Đông Mỹ phải gánh chịu những gì?

Siêu bão Florence người dân Đông Mỹ phải gánh chịu những gì? 32 người đã chết vì siêu bão Florence. Và những người còn sống, họ vẫn còn phải chịu đựng hậu quả nặng nề sau cơn bão, trong đó có những mối hiểm họa chết người. Siêu bão Florence đã đi qua thực sự là một thảm họa với người dân Đông Mỹ. Ở thời điểm hiện tại thì máy phát điện công nghiệp nước vẫn tiếp tục dâng tại các con sông, gây lũ lụt tại nhiều khu vực.
may-phat-dien-denyo-20kva.jpg
Những người mắc kẹt trong vùng lũ hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề: thiếu hụt thuốc men, thực phẩm và nước sạch. Đường điện sụp đổ, người dân phải sử dụng máy phát điện, dẫn đến nguy cơ ngộ độc carbon monoxide (CO) tăng cao. Rắn nước hoành hành, các mảnh vỡ sắc nhọn trôi nổi trong nước, nguy cơ nhiễm trùng và máy phát điện công nghiệp cũ bùng phát dịch bệnh do muỗi cũng hiển hiện. "Đúng vậy, xung quanh là vi khuẩn, hoặc rắn nữa," - Dan Lowry, một người dân tại Maxton (Bắc Carolina) trả lời khi đang lội qua một vùng nước ngập đến ngang hông. Lowry cùng vợ, cả hai đều mặc quần short, đi chân trần. Họ đang kiểm tra những gì còn sót lại trong khu vườn phía sau ngôi nhà của mình trong tuyệt vọng. Hiểm họa chết người là những gì còn lại sau lũ lụt Hiện tại, số người tử vong vì cơn bão Florence đã lên tới con số 32. Hầu hết đều chết đuối vì lũ lụt. Và với những người còn sống, họ vẫn còn phải chịu đựng hậu quả nặng nề sau cơn bão, trong đó có những mối hiểm họa chết người. "Khi nước ngập đến cả mét, hệ thống thoát nước bắt đầu hoạt động, tạo ra những xoáy nước nguy hiểm. Bi kịch ở chỗ bạn sẽ chẳng nhìn thấy dấu hiệu gì trên mặt nước cả," - trích lời David Persse, chuyên gia y tế cộng đồng tại Houston. Persse cho biết vài năm trước, đã có trường hợp tử vong vì vô tình bị hút xuống các ống thoát nước. "Mọi người chỉ nhìn vào và tự hỏi: nước thì có gì nguy hiểm? Khác gì cái hồ đâu?" - Persse cảm thán. Nhưng mọi chuyện nào có được như vậy. Trong nước lúc này có chứa những hóa chất độc hại - thường đến từ bể phốt của các hộ gia đình. Ngoài ra còn có chất tẩy rửa, sơn, hóa chất trong garage, hay thậm chí là các chất do... xác người phân hủy. Như theo báo cáo của EPA (Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa Kỳ), đã có một đoàn tàu chở đầy butanol bị quật ngã ở ngay vùng biên giới giữa Bắc và Nam Carolina. May mắn là hóa chất không bị rò rỉ, nhưng dầu diesel đã lan ra, gây ô nhiễm cả một khu vực. Sau này, các vùng đất tại đây sẽ phải mất rất nhiều thời gian mới có thể phục hồi cho các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi. Tiếp theo là các vấn đề về cứu trợ y tế. Tom Cotter - trưởng nhóm cứu trợ tại khu vực cho biết anh đang có hơn 100 bệnh nhân cần chạy thận đang chờ được di chuyển đến Jacksonville - cách khu vực lũ 145km. Trong số này đã có những người không được chữa trị từ hơn 5 ngày trước do hậu quả của cơn bão. Dịch bệnh cũng là yếu tố đang gây lo ngại. Theo Makoma Patahalla - một người dân chia sẻ, anh đã từng trải qua cơn bão Matthew vào năm 2016. Ở thời điểm được cứu, anh đã bị nhiễm trùng nặng ở cả chân và tay, đau đớn khôn kể. "Không rõ là nhiễm trùng từ đâu nữa," - Patahalla cho biết. Các bác sĩ sau này cũng không thể lý giải được tại sao. Đây cũng không phải trường hợp hiếm gặp. Như trong cơn bão Harvey vào năm 2017, rất nhiều người kẹt trong lũ đã bị nhiễm trùng đường ruột, cộng thêm làn da bị mẩn ngứa nghiêm trọng. Ngoài ra, một dịch bệnh lạ do vi khuẩn hiếm gặp cũng bùng phát, khiến hàng trăm người phải nhập viện khẩn cấp. Theo các chuyên gia, những loài vật như chuột, chồn và một số loại gia súc có thể là vật chủ lan truyền vi khuẩn. Thông qua nước, mọi người dễ dàng bị nhiễm khuẩn nếu có vết thương hở, hoặc thậm chí đơn giản chỉ là bị nước lọt vào mắt và miệng. Nước ngập quá lâu cũng khiến các ngôi nhà bị tổn hại nghiêm trọng. Nấm mốc mọc lên và lan cực nhanh chỉ trong vòng 48 giờ đồng hồ, và người dân cũng chẳng thể sinh sống được nữa. Và cuối cùng là những tổn hại về tinh thần. Theo máy phát điện công nghiệp cũ giá rẻ Jean Rhodes - chuyên gia tâm lý trị liệu, nhiều nạn nhân đã phải chịu cú sốc quá lớn. Họ phải chứng kiến sự tàn phá dữ dội của cơn bão, sự ra đi của người thân, nhà cửa bị bão lũ cuốn trôi... Những mất mát gây căng thẳng quá nhiều, dẫn đến trầm cảm và rối loạn lo âu sau này. Và bi kịch hơn, chính những con người ấy có thể lại phải trải qua thảm họa một lần nữa. "Có thể coi đó là chấn động, bởi đây là những sự kiện quá lớn mà bạn không thể vượt qua chỉ trong một thời gian ngắn."
 
Bên trên