CPU 16 luồng xử lý tưởng chừng chỉ có ở những hộ thống server to lớn nhưng với dòng RYZEN mới của AMD thì 16 luồng đã gần phổ thông với người dùng với những mức giá hết sức ấn tượng, đặc biệt là sản phẩm AMD RYZEN 1700.
Sản phẩm rẻ nhất dùng dòng RYZEN 7 với 8 nhân thực và 16 luồng xử lý, sản phẩm có mức xung 3GHz và có thể chạy lên tới mức xung 3.7GHz và CPU có bộ nhớ L3 lên đến 20MB tính tới hiện tại thì đây là sản phẩm có 16 luồng xử lý rẻ nhất trên thị trường, để biết rõ thêm về số luồng nhiều như vậy có hiệu quả tốt không thì mình sẽ đi lần lượt qua các phép test.
Nói thêm về kiến trúc Zen của AMD, Zen là kiến trú mới của AMD với việc sử dụng kiến trúc Zen AMD đã cải thiên đến 52% IPC - Chỉ lệnh thực hiện được trên mỗi xung nhịp.
Với 1700 ta có 8 với 16 luồng xử lý cùng mức xung mặc định 3.0GHz và khi boost sẽ lên đến 3.7GHz với mức xung như này thì dự đoán trước Ryzen 1700 sẽ mạnh mẽ tung hoành ở các phép test thiên về tính toán và dựng hình đòi hỏi độ tính toán cao, còn ở game thì hiện tại sẽ không phát huy hết hiệu quả với việc nhiều luồng nhưng mức xung nhịp khá thấp
I - UNBOX :
Anh cả 1800x và em út của Ryzen 7 1700 không có X.
Hình ảnh thì mình có trong phần review 1800x lần trước, về sản phẩm CPU thì cũng không có gì khác nhau lắm, có chăng cũng chỉ là cái socket của sản phẩm khi đóng vào main.
Cho sản phẩm vào main để chuẩn bị test thôi.
Cấu hình test của mình lần này vẫn như lần trước khác nhau ở con CPU thôi.
II - Hiệu năng sản phẩm :
Mình lại dùng cái bài test về hiệu năng để đo điểm về sản phẩm trước khi vào các bài test về game.
3D Mark Fire Strike :
Điểm số 16.5K hơn cho điểm vật ký giữ đều cho 3 bài test, với mức điểm cao như này các nhà phát triển sẽ có cơ hội phát riển những game có nhiều hiệu ứng vật lý hơn nhiều so với hiện tại.
PC MARK :
V-ray Bechmark :
Đây là chương trình test dựng hình bằng v-ray, test gì thì test chứ cái này quá là cụ thể cho mấy bạn kiến trúc xài luôn, các bạn kiến trúc đa phần đều dùng v-ray để dựng hình nên đây là bài test mình sẽ làm chính để so sánh hiệu nặng của sản phẩm từ đây về sau.
Với mức xung mặc định Ryzen 1700 chạy hết 1:36 giây để hoàn thành bài test của chương trình v-ray đưa ra, nếu so với các CPU thì kết quả của 1700 khá ấn tượng.
Cinebench r15 :
Do ram buss hơi cùi nên điểm chỉ được 1399 vẫn hơn 7700k chỉ với 999 điểm.
wPrime :
Thời gian lần lượt để 1700 pass 2 bài test 32M và 1024M là 4.466s, 119.664.
Riêng ở phần điển số và khả năng render này thì AMD Ryzen 100 thể hiện sức mạ5nh rõ rệt với 16 luồng xử lý cho hiệu quả render và tính toán mạnh vượt trội.
Hiệu năng game :
Mình sẽ xem lại 1 lần nữa mức xung của 1700 rồi đi vào các bài test của game, với số luồng xử lý dữ liệu tới 16 luồng nhưng mức xung cho sản phẩn chỉ dừng lại ở mức 3.0/3.7 thật sự hơi hẻo cho các ứng dụng về game khi các game đời trước không dùng tốt được tất cả các core và luồng.
Tom Clancy's Ghost Recon Wildlands : Hình ảnh đồ họa đẹp, với game này mình chọn mức very high cùng độ phân giải FULL HD.
CPU chỉ dùng được 25.5% mức đồ họ mang lại đang là 53.5FPS cho mức trung bình, ở đây mình nhìn qua phía min thì mức min chỉ là 45 và max là 60, mức giao động là tương đối thấp,
For Honor : 1 tựa game khác đến từ ubisoft với game này thì mình để setting Extreme với độ phân giải full HD, đây là game cũng khá nhẹ nhàng chứ chả nặng lắm.
Deus ex Mankind Divided : game ofline ra năm ngoái đồ họa cũng gần gần trong đám nặng, ở game này mình chỉ độ phân giải FULL HD setting high toàn bộ.
The Division : ở game này thì mình dùng setting High nhưng tắt vsync thì nó lại thành custom, độ phân giải thì mình để full HD
Overwatch : thời điểm hiện tại thì chắc không ai là không biết game overwatch, ở game này thì mình chọn mức setting high, render scale 100% cùng độ phân giải full HD
BattleField 1: ở game BF1 này mình sẽ dùng mức setting all high có sẵn trong game và độ phân giải màn hình full HD
CSGO : Game này mình để chế độ hình ảnh high cùng độ phân giải full HD
Nhìn chung với các game hiệu năng không lên nhiều nhưng điểm fps khá ổn định và cái này chỉ là trong những bài test khi bạn vừa game vừa nghe nhạc hay down game.... thì lúc này RYZEN mới thật sự phát huy sức mạnh, giữ vững cho bạn mức fps đang có nhờ sức mạnh nhiều.
III - Điện năng tiêu thụ :
Chạy bình thường không tải :
Tải 100% CPU không OC :
Tải 100% CPU và mức xung của CPU đang nằm ở 3.8GHz
IV - Nhiệt độ của CPU :
So với phiên bản trước của AMR Ryzen Master thì với bản 1.0.1 vừa ra mắt thì chương trình đã đo khá chính xác, với bản trước thì nhiệt độ giữa AMD Ryzen Master và chương trình OC của Gigabyte là hoàn toàn khác nhau thì tới bản cập nhật này cả 2 đã giống nhau nên mình sẽ lấy luôn nhiệt độ hiển thị trên chương trình này làm phép đo.
Mình đang dùng tản Thermalright True Spirit 140 Direct có tích hợp sẵn ngàm cho RYZEN và đây cũng là 1 trong những sản phẩm tản khí tốt trên thị trường nên nếu các bạn test nhiệt độ cao hay nóng thì có thể thay con này cho mát mẻ.
Đầu tiên là CPU không tải gì : 28.5 độ
CPU tải Full @3.75GHz trong 30s : 54.13 độ
CPU tải Full @3.75GHz trong 1:05: 55.25 độ
CPU tải xong sau 4s :
Tới đây thì bạn có thể quên đi định kiến về AMD nóng nực, với những đời trước stock dỏm hay gì nóng thì ok nhưng tới đời này thì với TDP đầu vào của CPU chỉ 65W thì muốn nóng cũng không đủ điện để sản phẩm nóng được trừ khi chuyển thẳng từ 65w đó ra nhiệt hết thì may ra mới nóng.
Mới mức tải full trong 1 phút hơn thì nhiệt độ của CPU dao động quanh 54-55 độ chứ cũng không nhảy lên cao nữa nên các bạn cứ yên tâm cắm máy qua ngày qua tháng render chạy luận văn các kiểu.
V - Khả năng OC :
Về OC thì qua đời này mình cực thích AMD vì AMD có sẵn AMD Ryzen Master khiến việc OC chỉ đơn giản là kéo chuột thẳng trên màn hình mình chứ không phải vào BIOS rồi ấn ấn chỉnh thông số. Với AMD Ryzen Master bạn chỉ việc chọn mức xung + chích điện trên màn hình win rồi ấn apply là CPU sẽ nhận ngay mức xung mới, chương trình biến việc OC dễ dàng như chuyện chỉnh 1 trang word trong bộ Office, mang OC đến gần hơn tới tất cả mọi người .
Đây là giao diện chính của chương trình, bạn chỉ cần chọn profile xong kéo phần xung của CPU tới mức bạn muốn xong ấn Apply.
AMD RYZEN 1700 @ xung mặc định không OC : 1:36
AMD RYZEN 1700 @ 3.6GHz : 1:28
AMD RYZEN 1700 @ 3.75GHz : 1:24
AMD RYZEN 1700 @ 3.8GHz : 1:23
Đây điểm số cải thiện theo từng cái kéo chuột ấn apply, rất đơn giản để kéo 1700 lên mức 3.8GHz với thời gian pass bài test là 1:23s nhanh hơn cả 2s so với sản phẩm 1700x chạy mặc định, với mức xung này CPU của bạn cũng nóng ở tầm 54-55 độ chứ không nhảy cao hơn.
VI - Kết luận :
Sản phẩm thấp nhất của Ryzen 7 nhưng sản phẩm vẫn chưng tỏ được sức mạnh cua dòng Ryzen 7 với việc pass các bài test về tính toán và dựng hình với thời gian rất nhanh.
Ưu điểm : với 16 luồng xử lý Ryzen 7 1700 tỏ ra rất mạnh mẽ trong các bài tính toán nặng cũng như dựng hình, không chỉ thế tuy là sản phẩn không X như 1700x và 1800x nhưng vẫn có thể ép xung lên nhẹ nhàng để tăng khả năng tính toán của sản phẩm, đây là lại 1 điểm cộng khi dùng 1700
Khuyết điểm : tuy có tới 16 luồng xử lý nhưng mức xung của 1700 chỉ có 3.0/3.6 nên game hiện tại chỉ cần xung nhiều nên đa phần các bài test về game không được cao lắm, nhưng đó sắp trở thành quá khứ khi các nhà phát hành game trong tương lai sẽ hỗ trợ nhiều luồng dữ liệu hoạt động cùng lúc thay vì dự vào mứ xung cao như hiện tại và ngay như những gam mới ra như Battlefiled 1 hồi giữa cuối năm ngoái, các nhà phát triển cũng sử dung đã bắt đầu sử dụng nhiều hơn về cpu chứ không đơn thuần là về mặt hình ảnh nữa.
Sản phẩm rẻ nhất dùng dòng RYZEN 7 với 8 nhân thực và 16 luồng xử lý, sản phẩm có mức xung 3GHz và có thể chạy lên tới mức xung 3.7GHz và CPU có bộ nhớ L3 lên đến 20MB tính tới hiện tại thì đây là sản phẩm có 16 luồng xử lý rẻ nhất trên thị trường, để biết rõ thêm về số luồng nhiều như vậy có hiệu quả tốt không thì mình sẽ đi lần lượt qua các phép test.
Nói thêm về kiến trúc Zen của AMD, Zen là kiến trú mới của AMD với việc sử dụng kiến trúc Zen AMD đã cải thiên đến 52% IPC - Chỉ lệnh thực hiện được trên mỗi xung nhịp.
Với 1700 ta có 8 với 16 luồng xử lý cùng mức xung mặc định 3.0GHz và khi boost sẽ lên đến 3.7GHz với mức xung như này thì dự đoán trước Ryzen 1700 sẽ mạnh mẽ tung hoành ở các phép test thiên về tính toán và dựng hình đòi hỏi độ tính toán cao, còn ở game thì hiện tại sẽ không phát huy hết hiệu quả với việc nhiều luồng nhưng mức xung nhịp khá thấp
I - UNBOX :
Anh cả 1800x và em út của Ryzen 7 1700 không có X.
Hình ảnh thì mình có trong phần review 1800x lần trước, về sản phẩm CPU thì cũng không có gì khác nhau lắm, có chăng cũng chỉ là cái socket của sản phẩm khi đóng vào main.
Cho sản phẩm vào main để chuẩn bị test thôi.
Cấu hình test của mình lần này vẫn như lần trước khác nhau ở con CPU thôi.
II - Hiệu năng sản phẩm :
Mình lại dùng cái bài test về hiệu năng để đo điểm về sản phẩm trước khi vào các bài test về game.
3D Mark Fire Strike :
Điểm số 16.5K hơn cho điểm vật ký giữ đều cho 3 bài test, với mức điểm cao như này các nhà phát triển sẽ có cơ hội phát riển những game có nhiều hiệu ứng vật lý hơn nhiều so với hiện tại.
PC MARK :
Đây là chương trình test dựng hình bằng v-ray, test gì thì test chứ cái này quá là cụ thể cho mấy bạn kiến trúc xài luôn, các bạn kiến trúc đa phần đều dùng v-ray để dựng hình nên đây là bài test mình sẽ làm chính để so sánh hiệu nặng của sản phẩm từ đây về sau.
Với mức xung mặc định Ryzen 1700 chạy hết 1:36 giây để hoàn thành bài test của chương trình v-ray đưa ra, nếu so với các CPU thì kết quả của 1700 khá ấn tượng.
Cinebench r15 :
Do ram buss hơi cùi nên điểm chỉ được 1399 vẫn hơn 7700k chỉ với 999 điểm.
wPrime :
Riêng ở phần điển số và khả năng render này thì AMD Ryzen 100 thể hiện sức mạ5nh rõ rệt với 16 luồng xử lý cho hiệu quả render và tính toán mạnh vượt trội.
Hiệu năng game :
Mình sẽ xem lại 1 lần nữa mức xung của 1700 rồi đi vào các bài test của game, với số luồng xử lý dữ liệu tới 16 luồng nhưng mức xung cho sản phẩn chỉ dừng lại ở mức 3.0/3.7 thật sự hơi hẻo cho các ứng dụng về game khi các game đời trước không dùng tốt được tất cả các core và luồng.
Tom Clancy's Ghost Recon Wildlands : Hình ảnh đồ họa đẹp, với game này mình chọn mức very high cùng độ phân giải FULL HD.
CPU chỉ dùng được 25.5% mức đồ họ mang lại đang là 53.5FPS cho mức trung bình, ở đây mình nhìn qua phía min thì mức min chỉ là 45 và max là 60, mức giao động là tương đối thấp,
For Honor : 1 tựa game khác đến từ ubisoft với game này thì mình để setting Extreme với độ phân giải full HD, đây là game cũng khá nhẹ nhàng chứ chả nặng lắm.
Deus ex Mankind Divided : game ofline ra năm ngoái đồ họa cũng gần gần trong đám nặng, ở game này mình chỉ độ phân giải FULL HD setting high toàn bộ.
The Division : ở game này thì mình dùng setting High nhưng tắt vsync thì nó lại thành custom, độ phân giải thì mình để full HD
Overwatch : thời điểm hiện tại thì chắc không ai là không biết game overwatch, ở game này thì mình chọn mức setting high, render scale 100% cùng độ phân giải full HD
Overwatch
Frames: 293842 - Time: 468255ms - Avg: 193.27 - Min: 145 - Max: 212
BattleField 1: ở game BF1 này mình sẽ dùng mức setting all high có sẵn trong game và độ phân giải màn hình full HD
Frames: 18647 - Time: 200765ms - Avg: 92.880 - Min: 76 - Max: 111
CSGO : Game này mình để chế độ hình ảnh high cùng độ phân giải full HD
csgo
Frames: 24309 - Time: 182125ms - Avg: 133.474 - Min: 93 - Max: 203
Nhìn chung với các game hiệu năng không lên nhiều nhưng điểm fps khá ổn định và cái này chỉ là trong những bài test khi bạn vừa game vừa nghe nhạc hay down game.... thì lúc này RYZEN mới thật sự phát huy sức mạnh, giữ vững cho bạn mức fps đang có nhờ sức mạnh nhiều.
III - Điện năng tiêu thụ :
Chạy bình thường không tải :
Tải 100% CPU và mức xung của CPU đang nằm ở 3.8GHz
IV - Nhiệt độ của CPU :
So với phiên bản trước của AMR Ryzen Master thì với bản 1.0.1 vừa ra mắt thì chương trình đã đo khá chính xác, với bản trước thì nhiệt độ giữa AMD Ryzen Master và chương trình OC của Gigabyte là hoàn toàn khác nhau thì tới bản cập nhật này cả 2 đã giống nhau nên mình sẽ lấy luôn nhiệt độ hiển thị trên chương trình này làm phép đo.
Mình đang dùng tản Thermalright True Spirit 140 Direct có tích hợp sẵn ngàm cho RYZEN và đây cũng là 1 trong những sản phẩm tản khí tốt trên thị trường nên nếu các bạn test nhiệt độ cao hay nóng thì có thể thay con này cho mát mẻ.
Đầu tiên là CPU không tải gì : 28.5 độ
CPU tải Full @3.75GHz trong 30s : 54.13 độ
CPU tải Full @3.75GHz trong 1:05: 55.25 độ
CPU tải xong sau 4s :
Tới đây thì bạn có thể quên đi định kiến về AMD nóng nực, với những đời trước stock dỏm hay gì nóng thì ok nhưng tới đời này thì với TDP đầu vào của CPU chỉ 65W thì muốn nóng cũng không đủ điện để sản phẩm nóng được trừ khi chuyển thẳng từ 65w đó ra nhiệt hết thì may ra mới nóng.
Mới mức tải full trong 1 phút hơn thì nhiệt độ của CPU dao động quanh 54-55 độ chứ cũng không nhảy lên cao nữa nên các bạn cứ yên tâm cắm máy qua ngày qua tháng render chạy luận văn các kiểu.
V - Khả năng OC :
Về OC thì qua đời này mình cực thích AMD vì AMD có sẵn AMD Ryzen Master khiến việc OC chỉ đơn giản là kéo chuột thẳng trên màn hình mình chứ không phải vào BIOS rồi ấn ấn chỉnh thông số. Với AMD Ryzen Master bạn chỉ việc chọn mức xung + chích điện trên màn hình win rồi ấn apply là CPU sẽ nhận ngay mức xung mới, chương trình biến việc OC dễ dàng như chuyện chỉnh 1 trang word trong bộ Office, mang OC đến gần hơn tới tất cả mọi người .
Đây là giao diện chính của chương trình, bạn chỉ cần chọn profile xong kéo phần xung của CPU tới mức bạn muốn xong ấn Apply.
AMD RYZEN 1700 @ xung mặc định không OC : 1:36
AMD RYZEN 1700 @ 3.75GHz : 1:24
AMD RYZEN 1700 @ 3.8GHz : 1:23
Đây điểm số cải thiện theo từng cái kéo chuột ấn apply, rất đơn giản để kéo 1700 lên mức 3.8GHz với thời gian pass bài test là 1:23s nhanh hơn cả 2s so với sản phẩm 1700x chạy mặc định, với mức xung này CPU của bạn cũng nóng ở tầm 54-55 độ chứ không nhảy cao hơn.
VI - Kết luận :
Sản phẩm thấp nhất của Ryzen 7 nhưng sản phẩm vẫn chưng tỏ được sức mạnh cua dòng Ryzen 7 với việc pass các bài test về tính toán và dựng hình với thời gian rất nhanh.
Ưu điểm : với 16 luồng xử lý Ryzen 7 1700 tỏ ra rất mạnh mẽ trong các bài tính toán nặng cũng như dựng hình, không chỉ thế tuy là sản phẩn không X như 1700x và 1800x nhưng vẫn có thể ép xung lên nhẹ nhàng để tăng khả năng tính toán của sản phẩm, đây là lại 1 điểm cộng khi dùng 1700
Khuyết điểm : tuy có tới 16 luồng xử lý nhưng mức xung của 1700 chỉ có 3.0/3.6 nên game hiện tại chỉ cần xung nhiều nên đa phần các bài test về game không được cao lắm, nhưng đó sắp trở thành quá khứ khi các nhà phát hành game trong tương lai sẽ hỗ trợ nhiều luồng dữ liệu hoạt động cùng lúc thay vì dự vào mứ xung cao như hiện tại và ngay như những gam mới ra như Battlefiled 1 hồi giữa cuối năm ngoái, các nhà phát triển cũng sử dung đã bắt đầu sử dụng nhiều hơn về cpu chứ không đơn thuần là về mặt hình ảnh nữa.
Nguồn: Heo PC