Uchiha_Madara
Nghỉ hưu
Không phải lần đầu mà người đẹp của Twilight Kristen Stewart cởi đồ, trong bộ phim On the Road (2012) còn có những pha bạo liệt hơn như cảnh khỏa thân ngồi trên xe, hai tay HJ cho 2 chàng trai cũng khỏa thân nốt, xe vẫn chạy trên đường. Nhưng đến với “Trợ lý thời trang” lần này, Kristen Stewart không chỉ hấp dẫn người xem với 1 – 2 cảnh nóng bỏng mà ở diễn xuất đã đến độ chín mùi, làm hài lòng cả những nhà phê bình khó tính.
Phim kể về Maureen, một cô gái trẻ sống bằng nghề stylist (định hình phong cách) cho bà chủ của mình là Kyra, một cựu người mẫu chuyển sang làm nhà thiết kế kỹ tính. Maureen còn là một nhà ngoại cảm với khao khát nhận được tín hiệu từ người anh trai đã chết của mình như lời hứa khi còn sống, ai chết trước phải gửi tín hiệu cho người còn lại từ thế giới bên kia.
Khi đạo diễn Olivier Assayas nhận giải “đạo diễn xuất sắc” tại LHP Cannes 2016 đã dấy lên những tranh cãi nhất định về bộ phim này. Nhiều người cho rằng, nó là một bộ phim phi thể loại và phi logic. Bắt đầu có vẻ tâm linh rồi chuyển sang tâm lý, rồi chuyển sang hình sự, rồi kết thúc bằng một câu hỏi mơ hồ cho người xem, tóm lại là đa số xem sẽ không hiểu phim chính yếu nói cái gì. Chưa kể lối diễn đạt khá chậm rãi, thiên về diễn tả tâm lý tình huống là nhiều.
Nếu nói đây là một phim nghệ thuật thì cũng không hẳn, vì nó chưa đạt tới cái “chất nghệ thuật” với những thông điệp rõ ràng, mạnh mẽ, day dứt, rung động … cần có. Nhìn chung “Trợ lý thời trang” khá mông lung trong việc truyền tải thông điệp mà chú trọng vào việc kể câu chuyện, nhường phần suy đoán, nhận biết và khẳng định cho khán giả tự có câu trả lời của riêng mình.
Nhà phát hành tiết lộ rằng phim được chiếu ở Việt Nam mà không bị cắt một cảnh nóng nào, khiến phim này trở thành phim đầu tiên rate C18 mà không bị cắt cảnh. Quả thực, nếu cắt đi cảnh nóng trong phim, không thể nào diễn tả hết được những khao khát, những ẩn ức, sự bùng phát bị kềm chế trong thời gian dài của nhân vật chính. Chưa kể, cắt đi cảnh nóng thì khán giả khó có thể nào thưởng thức được khuôn ngực tuyệt đẹp của Kristen Stewart trong một góc quay rất thoát tục, ánh sáng, góc máy, màu sắc đều góp phần tạo nên một bức tranh nghệ thuật đáng chiêm ngưỡng.
Kristen Stewart đã có một vai diễn tốt nhất từ trước đến nay, và vượt qua được định kiến mặt đơ từ thời còn đóng Chạng Vạng. Khuôn mặt không quá đẹp nhưng lại có nhiều nét thu hút. Trong phim này có quá nhiều đất diễn nên không lạ khi thoải mái tung hoành.
Personal Shopper hơi khó xem và kể một câu chuyện hơi khó hiểu trong một thể loại phim hơi khó lý giải. Tuy nhiên, mỗi khán giả xem phim sẽ có được những cảm nhận khác biệt và có câu trả lời phù hợp cho riêng mình, hoặc đơn giản hơn, xem xong chả hiểu mẹ gì.
Phim kể về Maureen, một cô gái trẻ sống bằng nghề stylist (định hình phong cách) cho bà chủ của mình là Kyra, một cựu người mẫu chuyển sang làm nhà thiết kế kỹ tính. Maureen còn là một nhà ngoại cảm với khao khát nhận được tín hiệu từ người anh trai đã chết của mình như lời hứa khi còn sống, ai chết trước phải gửi tín hiệu cho người còn lại từ thế giới bên kia.
Khi đạo diễn Olivier Assayas nhận giải “đạo diễn xuất sắc” tại LHP Cannes 2016 đã dấy lên những tranh cãi nhất định về bộ phim này. Nhiều người cho rằng, nó là một bộ phim phi thể loại và phi logic. Bắt đầu có vẻ tâm linh rồi chuyển sang tâm lý, rồi chuyển sang hình sự, rồi kết thúc bằng một câu hỏi mơ hồ cho người xem, tóm lại là đa số xem sẽ không hiểu phim chính yếu nói cái gì. Chưa kể lối diễn đạt khá chậm rãi, thiên về diễn tả tâm lý tình huống là nhiều.
Nếu nói đây là một phim nghệ thuật thì cũng không hẳn, vì nó chưa đạt tới cái “chất nghệ thuật” với những thông điệp rõ ràng, mạnh mẽ, day dứt, rung động … cần có. Nhìn chung “Trợ lý thời trang” khá mông lung trong việc truyền tải thông điệp mà chú trọng vào việc kể câu chuyện, nhường phần suy đoán, nhận biết và khẳng định cho khán giả tự có câu trả lời của riêng mình.
Nhà phát hành tiết lộ rằng phim được chiếu ở Việt Nam mà không bị cắt một cảnh nóng nào, khiến phim này trở thành phim đầu tiên rate C18 mà không bị cắt cảnh. Quả thực, nếu cắt đi cảnh nóng trong phim, không thể nào diễn tả hết được những khao khát, những ẩn ức, sự bùng phát bị kềm chế trong thời gian dài của nhân vật chính. Chưa kể, cắt đi cảnh nóng thì khán giả khó có thể nào thưởng thức được khuôn ngực tuyệt đẹp của Kristen Stewart trong một góc quay rất thoát tục, ánh sáng, góc máy, màu sắc đều góp phần tạo nên một bức tranh nghệ thuật đáng chiêm ngưỡng.
Kristen Stewart đã có một vai diễn tốt nhất từ trước đến nay, và vượt qua được định kiến mặt đơ từ thời còn đóng Chạng Vạng. Khuôn mặt không quá đẹp nhưng lại có nhiều nét thu hút. Trong phim này có quá nhiều đất diễn nên không lạ khi thoải mái tung hoành.
Personal Shopper hơi khó xem và kể một câu chuyện hơi khó hiểu trong một thể loại phim hơi khó lý giải. Tuy nhiên, mỗi khán giả xem phim sẽ có được những cảm nhận khác biệt và có câu trả lời phù hợp cho riêng mình, hoặc đơn giản hơn, xem xong chả hiểu mẹ gì.