Với một chiếc máy ảnh compact hay DSLR thông thường thì bạn có thể chụp ở bất kì tư thế nào cũng được. Tuy nhiên, với “Fake Leica” thì không hẳn vậy, bạn chỉ sử dụng được một tư thế duy nhất mà thôi, vì chiếc máy ảnh này nặng tới 350kg, được tạo nên từ gỗ, dây thép, đất sét và một lớp thép không gỉ mạ bên ngoài.
Chiêc máy ảnh khổng lồ này được thiết kế bởi nghệ nhân Liao Yibai người Trung Quốc. “Fake Leica” là một phiên bản của dòng Leica nổi tiếng nhưng lại không được làm theo một mẫu cụ thể nào mà được kết hợp từ mẫu Leica M6 và M7, một chi tiết nhỏ giống M9 là mặt sau của nó.
"Fake Leica" được thiêt kế chủ yếu từ nguyên liệu gỗ, đất sét và thép.
Được kết hợp từ 3 phiên bản Leica M6, M7 và M9.
Hiện trên thế giới chỉ có 3 phiên bản “Fake Leica”, một chiếc được đặt ở trụ sở Leica tại Lisse – Hà Lan, cái thứ hai thuộc về Leica Camera AG, phiên bản cuối cùng đang được chuyển giao.
Do thao tác thủ công nên chỉ có 3 phiên bản.
Với sự kiện này, thêm một lần nữa chúng ta càng thấy được tầm ảnh hưởng của dòng may ảnh Leica lớn như thế nào. Sản phẩm này được đánh giá như một tượng dài thu nhỏ của Leica.
Chiêc máy ảnh khổng lồ này được thiết kế bởi nghệ nhân Liao Yibai người Trung Quốc. “Fake Leica” là một phiên bản của dòng Leica nổi tiếng nhưng lại không được làm theo một mẫu cụ thể nào mà được kết hợp từ mẫu Leica M6 và M7, một chi tiết nhỏ giống M9 là mặt sau của nó.
"Fake Leica" được thiêt kế chủ yếu từ nguyên liệu gỗ, đất sét và thép.
Được kết hợp từ 3 phiên bản Leica M6, M7 và M9.
Hiện trên thế giới chỉ có 3 phiên bản “Fake Leica”, một chiếc được đặt ở trụ sở Leica tại Lisse – Hà Lan, cái thứ hai thuộc về Leica Camera AG, phiên bản cuối cùng đang được chuyển giao.
Do thao tác thủ công nên chỉ có 3 phiên bản.
Với sự kiện này, thêm một lần nữa chúng ta càng thấy được tầm ảnh hưởng của dòng may ảnh Leica lớn như thế nào. Sản phẩm này được đánh giá như một tượng dài thu nhỏ của Leica.
Theo petapixel.com