Khi bật tính năng này, người dùng phải có mã PIN hoặc FaceID mới có thể vào được Messenger.
Bên cạnh đó, gã khổng lồ công nghệ này cũng cho biết đây là một phần trong việc nâng cấp bảo mật của Messenger và tính năng mã hóa đầu cuối (End-to-End) sắp được áp dụng trên ứng dụng trò chuyện này.
Yêu cầu cập nhật mã PIN khi đăng nhập vào Messenger
Việc nâng cấp bảo mật của Messenger sẽ giúp cho tin nhắn và dữ liệu trên nền tảng này an toàn hơn. Được biết, Meta đã bắt đầu thử nghiệm tin nhắn mã hóa đầu cuối từ năm 2022 và hiện tại tính năng này sắp được áp dụng trên toàn bộ người dùng.
Để bật tính năng này trong Messenger, người dùng chọn thanh công cụ ở góc trái phía trên màn hình => Nút răng cưa Cài đặt => Chọn Quyền riêng tư & an toàn => Khóa ứng dụng => Bật.
Sau khi đã bật tính năng, khi vào ứng dụng Messenger người dùng sẽ được yêu cầu nhập mã PIN hoặc FaceID để có thể vào trong ứng dụng. Điều này giúp tăng độ bảo mật cho ứng dụng này. Bên cạnh đó, Meta dự kiến sẽ tiếp tục tăng bảo mật cho Messenger trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, gã khổng lồ công nghệ này cũng cho biết đây là một phần trong việc nâng cấp bảo mật của Messenger và tính năng mã hóa đầu cuối (End-to-End) sắp được áp dụng trên ứng dụng trò chuyện này.
Yêu cầu cập nhật mã PIN khi đăng nhập vào Messenger
Việc nâng cấp bảo mật của Messenger sẽ giúp cho tin nhắn và dữ liệu trên nền tảng này an toàn hơn. Được biết, Meta đã bắt đầu thử nghiệm tin nhắn mã hóa đầu cuối từ năm 2022 và hiện tại tính năng này sắp được áp dụng trên toàn bộ người dùng.
Để bật tính năng này trong Messenger, người dùng chọn thanh công cụ ở góc trái phía trên màn hình => Nút răng cưa Cài đặt => Chọn Quyền riêng tư & an toàn => Khóa ứng dụng => Bật.
Sau khi đã bật tính năng, khi vào ứng dụng Messenger người dùng sẽ được yêu cầu nhập mã PIN hoặc FaceID để có thể vào trong ứng dụng. Điều này giúp tăng độ bảo mật cho ứng dụng này. Bên cạnh đó, Meta dự kiến sẽ tiếp tục tăng bảo mật cho Messenger trong thời gian tới.
Theo Genk