Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

dino

Active Member
Em chưa sờ vào cái DSLR lần nào, giờ chập chững muốn sắm 1 cái 2nd cho nó nhẹ ký X_X . Em định mua Nikon D40 cả lenskit giá 2nd cỡ 7 chai, nhưng thằng echip nó gàn em nên mua D50 vì D40 khó kiếm len. Vã quá đi kiếm thì ông bạn đưa ra 2 con Nikon D60 + grip +18-55vr 9chai7 và Canon 20D + 18-55is 8chai4. Em chả hiểu mô tê cái số 18-55vr và is là gì cả, các bác giải thích giúp em và giúp em lựa con nào cho gà công nghiệp :(( loạn cả lên rồi
 

hellomoto

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

ông Ni thì bảo là giảm rung, lão Ca thì bảo chống rung
Image Stabilisation viết tắt là IS
Vibration Reduction viết tắt là VR
nên chọn 20D tuy LCD có 1,8" và đời cũ nhưng hàng "chất" hơn
 

tieuthieugia

Well-Known Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

vote theo ý lão hello..em xàm tí
20D đi...sau này ok rùi chơi FF lun :p
 

hellomoto

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

bài sưu tầm từ internet
Các kí hiệu trên ống kính Nikon

IF (Internal Focus) Ống kính có ký hiệu này trên vỏ của nó là loại ống kính lấy nét bên trong, có nghĩa khi lấy nét, các thấu kính bên trong tự điều chỉnh (Ống kính không có sự thay đổi bên ngoài hoặc rất ít), chứ không thò thụt bên ngoài như loại không có IF.

Không thụt thò đồng nghĩa với việc chống bụi và nước tốt hơn ống kính bình thường. Tác dụng có nó đặc biệt quan trọng đối với tele tầm xa vì nếu không có IF quá trình thò thụt ống kính đòi hỏi mất thời gian lâu hơn là ống tiêu cự ngắn, do khoảng cách dịch chuyển để chỉnh tiêu cự từ gần nhất đến vô cùng thường khá lớn và dẫn đến lấy nét chậm. Nó cũng không làm ảnh hưởng đến tay cầm ống kính của chúng ta. IF được Nikon áp dụng vào sản xuất ống kính bắt đầu từ năm 1970.

RF (Rear Focus) Chỉnh tiêu cự sau, như chúng ta đã biết thì IF ( Internal Focus) là cách chỉnh tiêu cự trong quá trình lấy nét mà ống kính không thay đổi hoặc rất ít bề ngoài. Mà chỉ có một nhóm thấu kính trong ống kính di chuyển. Tuy nhiên nhóm ống kính này ở giữa.

Còn RF thì giống IF nhưng chỉ khác là nhóm thấu kính di chuyển để điều chỉnh tiêu cự lại nằm sau trong ống kính.
Các ký hiệu thông dụng
5569_103094076367630_100000011149613_86746_3239515_n.jpg

ED (Extra-low Dispersion glass): Các ống kính có ký hiệu trên có nghĩa ống kính có thấu kính ED, là loại thấu kính có độ tán xạ cực thấp, giảm tối đa sự sai lệch màu sắc, làm cho ảnh sắc nét hơn.
5569_103094093034295_100000011149613_86747_4137819_n.jpg

Năm 1960 Nikon giới thiệu ống kính có các kính ED, và không áp dụng cho các ống kính rẻ tiền. Nhưng ngày nay thì hầu như các ống kính mới ra đều được áp dụng. Chỉ có khác là dùng nhiều hay ít thấu kính này trong ống kính và một điểm khác biệt nữa thường các ống kính đắt tiền (nhất là các thấu kính có viền vàng ở đầu ống kính) thấu kính ED được làm bằng thuỷ tinh cao cấp. Còn ống kính tầm trung thì thấu kính ED làm bằng nhựa.

Thấu kính ED được làm từ “chất” đắt tiền có tác dụng giảm viền màu và các hiện tượng quang học khác trên ống kính, nhất là các ống kính có tiêu cự dài.

Tán xạ là hiện tượng nhìn thấy sắc màu cầu vồng qua một lăng kính do ánh sáng trắng bị khuyếch tán thành quang phổ màu. Các thấu kính ED không làm ánh sáng trắng bị tán xạ nhiều như thuỷ tinh thường. Rất may là ống Nikon hiện nay đều có ED cả.

Canon thì lại khác, chỉ có dòng ống kính L đắt tiền mới đảm bảo 100% thấu ED xuất hiện. Dòng giá rẻ thì người dùng phải xem thông tin trên website mới biết được dòng ống kính của Canon có ED hay không.
5569_103094099700961_100000011149613_86748_6928040_n.jpg

Chữ DX màu vàng
DX (ký hiệu trên ống kính) Ống kính có ký hiệu này là ống kính thiết kế cho các máy số (DSLR) có cảm biến nhỏ hơn dòng FF (tương đương film 35mm), như các máy D40, D70, D100, D80, D200 hay cả D300…

Khác với Canon EF và EF-S, ống kính DX hoàn toàn có thể gắn được trên dòng máy full-frame và chụp bình thường. Khi đó diện tích view finder trong ống ngắm sẽ hiển thị vùng ngắm khi đang sử dụng dòng máy cảm biến nhỏ hơn (APC-S – D40, D70, D100, D80, D200 hay cả D300…). Canon thì lại khác, dòng ống kính EF-S của họ có phần nhô ở mount dài ra, dẫn đến việc gương lật sẽ “quệt” vào phần nhô này có thể dẫn đến “rớt gương lật”. Nếu “cưa” phần này đi thì ống EF-S mới có thể gắn vào body Full-frame của Canon. Máy Sony cũng không bị trường hợp như ống Canon, chỉ có điều vùng ảnh ngắm trên vỉewfinder của Sony có cân chỉnh hơn nhiều so với Nikon.

VR (Vibration Reduction) Đây là công nghệ chống rung trên ống kính của Nikon, ống kính có ký hiệu này sẽ giúp chúng ta chụp hiệu quả hơn trong điều kiện thiếu sáng, chụp ở tiêu cự lớn hay ở tốc độ thấp mà hình vẫn rõ nét.
5569_103094106367627_100000011149613_86749_1127603_n.jpg

VR là ký hiệu chống rung
Thường theo quy tắc tốc độ an toàn tối thiểu thì để tránh rung khi chụp ở 500mm (chẳng hạn) tốc độ bạn chụp phải là 1/500. Tuy nhiên nếu chụp bằng ống kính VR thì có thể chụp chậm hơn khoảng 3-4 lần (3-4 stop). Trong ống kính VR, có một thấu kính luôn dịch chuyển mỗi khi chụp (khi chụp âm thanh phát ra như sóng siêu âm), bạn có thể nhìn thấy Viewfinder di chuyển (ống kính đang chống rung) khi nó hoạt động mạnh (đặc biệt là ở chế độ Active). Tôi đã chụp thử ảnh với ống Nikon 80-400mm VR cầm tay khi để ở tiêu cự 400mm ở mức 1/30 mà vẫn cảm thấy đạt yêu cầu.
5569_103094139700957_100000011149613_86750_5284451_n.jpg

Catadioptric Nikkor (Reflex Nikkor: Ống kính gương phản xạ): Tôi cũng không biết chính xác Catadioptric là gì, nhưng các ống kính loại này thường dùng từ Reflex Nikkor hay Mirror Lenses. Chúng ta hãy tạm gọi theo đúng bản chất của nó là ống kính Gương phản xạ, trong thực tế thường gọi là ống kính gương:

Ống kính thường ánh sáng sẽ đi thẳng qua các thấu kính, còn ống kính gương phản xạ thì ánh sáng bật đi bật lại trong ống kính trước khi đi vào mặt phẳng chứa film hoặc Sensor. Cũng chính cầu tạo này mà ống kính gương phản xạ giúp giảm chiều dài của ống kính tele. Giá thành sẽ hợp lý.

Nhưng cũng chính quá trình phản xạ đó mà chất lượng các ống kính phản xạ thường kém hơn so với các ống kính khúc xạ mặc dù ống kính này có ít thấu kính hơn nên cũng là lợi thế khi ánh sáng không phải đi qua nhiều bước trung gian.

Tôi đã dùng thử chú REFLEX NIKKOR 500mm f8, cảm giác đầu tiên là ống rất ngắn và nhẹ (giá thành hiện nay tầm loanh quanh gần 1triệu, có khi chỉ 500.000đ). Ống không có auto focus nên bạn phải lấy nét tay. Vậy mà Minolta (Sony sau này) lại có phiên bản Reflex lens 500mm f/8 lấy nét được tự động (AF).
5569_103102733033431_100000011149613_86894_409822_n.jpg

M/A (Manuel/Auto ) Các ống kính AF-S của Nikon đều có chức năng M/A, cho phép chuyển từ chế độ lấy nét tự động sáng chế độ lấy nét bằng tay tức thời ngay cả khi bạn đang dùng chế độ lấy nét liên tục (AF-C). Đây là một sáng kiến rất tiện trong dòng ống AF-S. Một sáng kiến tương tự là nút khoá lấy nét trên ống kính tức thị mà không phụ thuộc vào máy (Ví dụ 3 nút khoá lấy nét ở ống AF-S 70-200 f2.8 VR, tay cầm ống kính bạn có thể khoá lấy nét rồi)
5569_103102893033415_100000011149613_86897_1981492_n.jpg

AF-S (Auto Focus Silent Wave Motor (SWM)) AF-S là ký hiệu cho các ống kính sử dụng động cơ Silent Wave Motor, giúp cho việc lấy nét rất nhanh,êm và chính xác. Ống kính này được giới thiệu vào năm 1998 và bao gồm các tính năng nổi bật của các ống kính trước đó. Ngày nay, các ống kính Nikon sản xuất đa phần đều là AF-S và nó lắp được mọi máy ảnh của Nikon cả các máy cơ thủa xưa. Chỉ có loại AF-S mà có thêm chữ G như có bác đã nói là bị thiến (mất vòng khẩu độ) thì không tích hợp cho máy cơ manual hoàn toàn.
Canon thì làm điều này năm 1987 cho hệ thống ống kính EOS của họ.
5569_103102939700077_100000011149613_86898_7221790_n.jpg

Các kí hiệu trên ống kính Nikon
21/09/2009
IF (Internal Focus) Ống kính có ký hiệu này trên vỏ của nó là loại ống kính lấy nét bên trong, có nghĩa khi lấy nét, các thấu kính bên trong tự điều chỉnh (Ống kính không có sự thay đổi bên ngoài hoặc rất ít), chứ không thò thụt bên ngoài như loại không có IF.

Không thụt thò đồng nghĩa với việc chống bụi và nước tốt hơn ống kính bình thường. Tác dụng có nó đặc biệt quan trọng đối với tele tầm xa vì nếu không có IF quá trình thò thụt ống kính đòi hỏi mất thời gian lâu hơn là ống tiêu cự ngắn, do khoảng cách dịch chuyển để chỉnh tiêu cự từ gần nhất đến vô cùng thường khá lớn và dẫn đến lấy nét chậm. Nó cũng không làm ảnh hưởng đến tay cầm ống kính của chúng ta. IF được Nikon áp dụng vào sản xuất ống kính bắt đầu từ năm 1970.

RF (Rear Focus) Chỉnh tiêu cự sau, như chúng ta đã biết thì IF ( Internal Focus) là cách chỉnh tiêu cự trong quá trình lấy nét mà ống kính không thay đổi hoặc rất ít bề ngoài. Mà chỉ có một nhóm thấu kính trong ống kính di chuyển. Tuy nhiên nhóm ống kính này ở giữa.

Còn RF thì giống IF nhưng chỉ khác là nhóm thấu kính di chuyển để điều chỉnh tiêu cự lại nằm sau trong ống kính


Các ký hiệu thông dụng
ED (Extra-low Dispersion glass): Các ống kính có ký hiệu trên có nghĩa ống kính có thấu kính ED, là loại thấu kính có độ tán xạ cực thấp, giảm tối đa sự sai lệch màu sắc, làm cho ảnh sắc nét hơn.

Năm 1960 Nikon giới thiệu ống kính có các kính ED, và không áp dụng cho các ống kính rẻ tiền. Nhưng ngày nay thì hầu như các ống kính mới ra đều được áp dụng. Chỉ có khác là dùng nhiều hay ít thấu kính này trong ống kính và một điểm khác biệt nữa thường các ống kính đắt tiền (nhất là các thấu kính có viền vàng ở đầu ống kính) thấu kính ED được làm bằng thuỷ tinh cao cấp. Còn ống kính tầm trung thì thấu kính ED làm bằng nhựa.

Thấu kính ED được làm từ “chất” đắt tiền có tác dụng giảm viền màu và các hiện tượng quang học khác trên ống kính, nhất là các ống kính có tiêu cự dài.

Tán xạ là hiện tượng nhìn thấy sắc màu cầu vồng qua một lăng kính do ánh sáng trắng bị khuyếch tán thành quang phổ màu. Các thấu kính ED không làm ánh sáng trắng bị tán xạ nhiều như thuỷ tinh thường. Rất may là ống Nikon hiện nay đều có ED cả.

Canon thì lại khác, chỉ có dòng ống kính L đắt tiền mới đảm bảo 100% thấu ED xuất hiện. Dòng giá rẻ thì người dùng phải xem thông tin trên website mới biết được dòng ống kính của Canon có ED hay không.

Chữ DX màu vàng
DX (ký hiệu trên ống kính) Ống kính có ký hiệu này là ống kính thiết kế cho các máy số (DSLR) có cảm biến nhỏ hơn dòng FF (tương đương film 35mm), như các máy D40, D70, D100, D80, D200 hay cả D300…

Khác với Canon EF và EF-S, ống kính DX hoàn toàn có thể gắn được trên dòng máy full-frame và chụp bình thường. Khi đó diện tích view finder trong ống ngắm sẽ hiển thị vùng ngắm khi đang sử dụng dòng máy cảm biến nhỏ hơn (APC-S – D40, D70, D100, D80, D200 hay cả D300…). Canon thì lại khác, dòng ống kính EF-S của họ có phần nhô ở mount dài ra, dẫn đến việc gương lật sẽ “quệt” vào phần nhô này có thể dẫn đến “rớt gương lật”. Nếu “cưa” phần này đi thì ống EF-S mới có thể gắn vào body Full-frame của Canon. Máy Sony cũng không bị trường hợp như ống Canon, chỉ có điều vùng ảnh ngắm trên vỉewfinder của Sony có cân chỉnh hơn nhiều so với Nikon.

VR (Vibration Reduction) Đây là công nghệ chống rung trên ống kính của Nikon, ống kính có ký hiệu này sẽ giúp chúng ta chụp hiệu quả hơn trong điều kiện thiếu sáng, chụp ở tiêu cự lớn hay ở tốc độ thấp mà hình vẫn rõ nét.

VR là ký hiệu chống rung
Thường theo quy tắc tốc độ an toàn tối thiểu thì để tránh rung khi chụp ở 500mm (chẳng hạn) tốc độ bạn chụp phải là 1/500. Tuy nhiên nếu chụp bằng ống kính VR thì có thể chụp chậm hơn khoảng 3-4 lần (3-4 stop). Trong ống kính VR, có một thấu kính luôn dịch chuyển mỗi khi chụp (khi chụp âm thanh phát ra như sóng siêu âm), bạn có thể nhìn thấy Viewfinder di chuyển (ống kính đang chống rung) khi nó hoạt động mạnh (đặc biệt là ở chế độ Active). Tôi đã chụp thử ảnh với ống Nikon 80-400mm VR cầm tay khi để ở tiêu cự 400mm ở mức 1/30 mà vẫn cảm thấy đạt yêu cầu.



Catadioptric Nikkor (Reflex Nikkor: Ống kính gương phản xạ): Tôi cũng không biết chính xác Catadioptric là gì, nhưng các ống kính loại này thường dùng từ Reflex Nikkor hay Mirror Lenses. Chúng ta hãy tạm gọi theo đúng bản chất của nó là ống kính Gương phản xạ, trong thực tế thường gọi là ống kính gương:

Ống kính thường ánh sáng sẽ đi thẳng qua các thấu kính, còn ống kính gương phản xạ thì ánh sáng bật đi bật lại trong ống kính trước khi đi vào mặt phẳng chứa film hoặc Sensor. Cũng chính cầu tạo này mà ống kính gương phản xạ giúp giảm chiều dài của ống kính tele. Giá thành sẽ hợp lý.

Nhưng cũng chính quá trình phản xạ đó mà chất lượng các ống kính phản xạ thường kém hơn so với các ống kính khúc xạ mặc dù ống kính này có ít thấu kính hơn nên cũng là lợi thế khi ánh sáng không phải đi qua nhiều bước trung gian.

Tôi đã dùng thử chú REFLEX NIKKOR 500mm f8, cảm giác đầu tiên là ống rất ngắn và nhẹ (giá thành hiện nay tầm loanh quanh gần 1triệu, có khi chỉ 500.000đ). Ống không có auto focus nên bạn phải lấy nét tay. Vậy mà Minolta (Sony sau này) lại có phiên bản Reflex lens 500mm f/8 lấy nét được tự động (AF).



Ký hiệu trên các ống ký từ thời MF đến hiện nay


M/A (Manuel/Auto ) Các ống kính AF-S của Nikon đều có chức năng M/A, cho phép chuyển từ chế độ lấy nét tự động sáng chế độ lấy nét bằng tay tức thời ngay cả khi bạn đang dùng chế độ lấy nét liên tục (AF-C). Đây là một sáng kiến rất tiện trong dòng ống AF-S. Một sáng kiến tương tự là nút khoá lấy nét trên ống kính tức thị mà không phụ thuộc vào máy (Ví dụ 3 nút khoá lấy nét ở ống AF-S 70-200 f2.8 VR, tay cầm ống kính bạn có thể khoá lấy nét rồi)



AF-S (Auto Focus Silent Wave Motor (SWM)) AF-S là ký hiệu cho các ống kính sử dụng động cơ Silent Wave Motor, giúp cho việc lấy nét rất nhanh,êm và chính xác. Ống kính này được giới thiệu vào năm 1998 và bao gồm các tính năng nổi bật của các ống kính trước đó. Ngày nay, các ống kính Nikon sản xuất đa phần đều là AF-S và nó lắp được mọi máy ảnh của Nikon cả các máy cơ thủa xưa. Chỉ có loại AF-S mà có thêm chữ G như có bác đã nói là bị thiến (mất vòng khẩu độ) thì không tích hợp cho máy cơ manual hoàn toàn.
Canon thì làm điều này năm 1987 cho hệ thống ống kính EOS của họ.


AF-S Nikkor 50mm 1:1.4G


G (G type): Các đây vài năm (khoảng năm 2000) Nikon đã đưa ra 1 lọai ống kính có ký hiệu G. Đây là dạng ống kính AF mớii không có vòng khẩu độ. Như vậy, các ống kính loại G sẽ không tích hợp vớicác thân máy cơ của Nikon.
Ví dụ: cùng là AF-S nhưng 28-75mm f/2.8 lại có vòng chỉnh khẩu tay, trong khi 24-70mm f/2.8 G lại không có.
5569_103103233033381_100000011149613_86902_5360845_n.jpg

SWM (Silent Wave Motor) Đây là viết tắt tên của một loại mô tơ siêu gọn của Nikon, trong các ống kính AF S thường lắp loại mô tô này giúp cho việc lấy nét rất nhanh, chính xác mà lại êm.
AF-N (Auto Focus New) Có lẽ khi ra lò ống lấy nét tự động (Auto Focus) đầu tiên (năm 1986) vẫn chưa hoàn hảo về thiết kế là chủ yếu. Nên Nikon sau đó ra loại AF mới được đặt tên là AF-N
Các kí hiệu trên ống kính Nikon
21/09/2009
IF (Internal Focus) Ống kính có ký hiệu này trên vỏ của nó là loại ống kính lấy nét bên trong, có nghĩa khi lấy nét, các thấu kính bên trong tự điều chỉnh (Ống kính không có sự thay đổi bên ngoài hoặc rất ít), chứ không thò thụt bên ngoài như loại không có IF.

Không thụt thò đồng nghĩa với việc chống bụi và nước tốt hơn ống kính bình thường. Tác dụng có nó đặc biệt quan trọng đối với tele tầm xa vì nếu không có IF quá trình thò thụt ống kính đòi hỏi mất thời gian lâu hơn là ống tiêu cự ngắn, do khoảng cách dịch chuyển để chỉnh tiêu cự từ gần nhất đến vô cùng thường khá lớn và dẫn đến lấy nét chậm. Nó cũng không làm ảnh hưởng đến tay cầm ống kính của chúng ta. IF được Nikon áp dụng vào sản xuất ống kính bắt đầu từ năm 1970.

RF (Rear Focus) Chỉnh tiêu cự sau, như chúng ta đã biết thì IF ( Internal Focus) là cách chỉnh tiêu cự trong quá trình lấy nét mà ống kính không thay đổi hoặc rất ít bề ngoài. Mà chỉ có một nhóm thấu kính trong ống kính di chuyển. Tuy nhiên nhóm ống kính này ở giữa.

Còn RF thì giống IF nhưng chỉ khác là nhóm thấu kính di chuyển để điều chỉnh tiêu cự lại nằm sau trong ống kính


Các ký hiệu thông dụng
ED (Extra-low Dispersion glass): Các ống kính có ký hiệu trên có nghĩa ống kính có thấu kính ED, là loại thấu kính có độ tán xạ cực thấp, giảm tối đa sự sai lệch màu sắc, làm cho ảnh sắc nét hơn.

Năm 1960 Nikon giới thiệu ống kính có các kính ED, và không áp dụng cho các ống kính rẻ tiền. Nhưng ngày nay thì hầu như các ống kính mới ra đều được áp dụng. Chỉ có khác là dùng nhiều hay ít thấu kính này trong ống kính và một điểm khác biệt nữa thường các ống kính đắt tiền (nhất là các thấu kính có viền vàng ở đầu ống kính) thấu kính ED được làm bằng thuỷ tinh cao cấp. Còn ống kính tầm trung thì thấu kính ED làm bằng nhựa.

Thấu kính ED được làm từ “chất” đắt tiền có tác dụng giảm viền màu và các hiện tượng quang học khác trên ống kính, nhất là các ống kính có tiêu cự dài.

Tán xạ là hiện tượng nhìn thấy sắc màu cầu vồng qua một lăng kính do ánh sáng trắng bị khuyếch tán thành quang phổ màu. Các thấu kính ED không làm ánh sáng trắng bị tán xạ nhiều như thuỷ tinh thường. Rất may là ống Nikon hiện nay đều có ED cả.

Canon thì lại khác, chỉ có dòng ống kính L đắt tiền mới đảm bảo 100% thấu ED xuất hiện. Dòng giá rẻ thì người dùng phải xem thông tin trên website mới biết được dòng ống kính của Canon có ED hay không.

Chữ DX màu vàng
DX (ký hiệu trên ống kính) Ống kính có ký hiệu này là ống kính thiết kế cho các máy số (DSLR) có cảm biến nhỏ hơn dòng FF (tương đương film 35mm), như các máy D40, D70, D100, D80, D200 hay cả D300…

Khác với Canon EF và EF-S, ống kính DX hoàn toàn có thể gắn được trên dòng máy full-frame và chụp bình thường. Khi đó diện tích view finder trong ống ngắm sẽ hiển thị vùng ngắm khi đang sử dụng dòng máy cảm biến nhỏ hơn (APC-S – D40, D70, D100, D80, D200 hay cả D300…). Canon thì lại khác, dòng ống kính EF-S của họ có phần nhô ở mount dài ra, dẫn đến việc gương lật sẽ “quệt” vào phần nhô này có thể dẫn đến “rớt gương lật”. Nếu “cưa” phần này đi thì ống EF-S mới có thể gắn vào body Full-frame của Canon. Máy Sony cũng không bị trường hợp như ống Canon, chỉ có điều vùng ảnh ngắm trên vỉewfinder của Sony có cân chỉnh hơn nhiều so với Nikon.

VR (Vibration Reduction) Đây là công nghệ chống rung trên ống kính của Nikon, ống kính có ký hiệu này sẽ giúp chúng ta chụp hiệu quả hơn trong điều kiện thiếu sáng, chụp ở tiêu cự lớn hay ở tốc độ thấp mà hình vẫn rõ nét.

VR là ký hiệu chống rung
Thường theo quy tắc tốc độ an toàn tối thiểu thì để tránh rung khi chụp ở 500mm (chẳng hạn) tốc độ bạn chụp phải là 1/500. Tuy nhiên nếu chụp bằng ống kính VR thì có thể chụp chậm hơn khoảng 3-4 lần (3-4 stop). Trong ống kính VR, có một thấu kính luôn dịch chuyển mỗi khi chụp (khi chụp âm thanh phát ra như sóng siêu âm), bạn có thể nhìn thấy Viewfinder di chuyển (ống kính đang chống rung) khi nó hoạt động mạnh (đặc biệt là ở chế độ Active). Tôi đã chụp thử ảnh với ống Nikon 80-400mm VR cầm tay khi để ở tiêu cự 400mm ở mức 1/30 mà vẫn cảm thấy đạt yêu cầu.



Catadioptric Nikkor (Reflex Nikkor: Ống kính gương phản xạ): Tôi cũng không biết chính xác Catadioptric là gì, nhưng các ống kính loại này thường dùng từ Reflex Nikkor hay Mirror Lenses. Chúng ta hãy tạm gọi theo đúng bản chất của nó là ống kính Gương phản xạ, trong thực tế thường gọi là ống kính gương:

Ống kính thường ánh sáng sẽ đi thẳng qua các thấu kính, còn ống kính gương phản xạ thì ánh sáng bật đi bật lại trong ống kính trước khi đi vào mặt phẳng chứa film hoặc Sensor. Cũng chính cầu tạo này mà ống kính gương phản xạ giúp giảm chiều dài của ống kính tele. Giá thành sẽ hợp lý.

Nhưng cũng chính quá trình phản xạ đó mà chất lượng các ống kính phản xạ thường kém hơn so với các ống kính khúc xạ mặc dù ống kính này có ít thấu kính hơn nên cũng là lợi thế khi ánh sáng không phải đi qua nhiều bước trung gian.

Tôi đã dùng thử chú REFLEX NIKKOR 500mm f8, cảm giác đầu tiên là ống rất ngắn và nhẹ (giá thành hiện nay tầm loanh quanh gần 1triệu, có khi chỉ 500.000đ). Ống không có auto focus nên bạn phải lấy nét tay. Vậy mà Minolta (Sony sau này) lại có phiên bản Reflex lens 500mm f/8 lấy nét được tự động (AF).



Ký hiệu trên các ống ký từ thời MF đến hiện nay


M/A (Manuel/Auto ) Các ống kính AF-S của Nikon đều có chức năng M/A, cho phép chuyển từ chế độ lấy nét tự động sáng chế độ lấy nét bằng tay tức thời ngay cả khi bạn đang dùng chế độ lấy nét liên tục (AF-C). Đây là một sáng kiến rất tiện trong dòng ống AF-S. Một sáng kiến tương tự là nút khoá lấy nét trên ống kính tức thị mà không phụ thuộc vào máy (Ví dụ 3 nút khoá lấy nét ở ống AF-S 70-200 f2.8 VR, tay cầm ống kính bạn có thể khoá lấy nét rồi)



AF-S (Auto Focus Silent Wave Motor (SWM)) AF-S là ký hiệu cho các ống kính sử dụng động cơ Silent Wave Motor, giúp cho việc lấy nét rất nhanh,êm và chính xác. Ống kính này được giới thiệu vào năm 1998 và bao gồm các tính năng nổi bật của các ống kính trước đó. Ngày nay, các ống kính Nikon sản xuất đa phần đều là AF-S và nó lắp được mọi máy ảnh của Nikon cả các máy cơ thủa xưa. Chỉ có loại AF-S mà có thêm chữ G như có bác đã nói là bị thiến (mất vòng khẩu độ) thì không tích hợp cho máy cơ manual hoàn toàn.
Canon thì làm điều này năm 1987 cho hệ thống ống kính EOS của họ.


AF-S Nikkor 50mm 1:1.4G


G (G type): Các đây vài năm (khoảng năm 2000) Nikon đã đưa ra 1 lọai ống kính có ký hiệu G. Đây là dạng ống kính AF mớii không có vòng khẩu độ. Như vậy, các ống kính loại G sẽ không tích hợp vớicác thân máy cơ của Nikon.
Ví dụ: cùng là AF-S nhưng 28-75mm f/2.8 lại có vòng chỉnh khẩu tay, trong khi 24-70mm f/2.8 G lại không có.

AF-S Nikon 400 2.8
SWM (Silent Wave Motor) Đây là viết tắt tên của một loại mô tơ siêu gọn của Nikon, trong các ống kính AF S thường lắp loại mô tô này giúp cho việc lấy nét rất nhanh, chính xác mà lại êm.
AF-N (Auto Focus New) Có lẽ khi ra lò ống lấy nét tự động (Auto Focus) đầu tiên (năm 1986) vẫn chưa hoàn hảo về thiết kế là chủ yếu. Nên Nikon sau đó ra loại AF mới được đặt tên là AF-N

Nikon AF-N Nikkor 180mm f/2.8 ED-IF

Nikkor 300mm f2.8 AF-I
AF-I (Auto Focus Integrated Focusing Motor): Năm 1992 Nikon giới thiệu dòng ống kính có ký hiệu này. Đây là lọai ống kính có tình năng như AF-D nhưng khác biệt là có sử dụng động cơ hỗ trợ việc lấy nét gắn bên trong, các ống kính trước đó lấy nét tự động thông qua một động cơ trên thân máy.

Chính vì vậy việc lấy nét chính xác,nhanh và êm hơn. Đặc biệt thích hợp với các ống kính tiêu cự dài (200mm đổ lên).

Thực tế AF-I và AF-S có cùng đặc tính là motor lấy nét gắn trong ống. Chính vì thế AF-I chỉ có một số phiên bản 300mm f/2.8 và 400mm f/2.8 với giá thành cao. Sau này Nikon đã quyết định hủy tên gọi này và tập trung vào dòng AF-S hiện thơi.
MF (Manuel Focus) Ký hiệu các ống kính không lấy nét tự động được mà chúng ta phải điều chỉnh nét bằng tay
AF: tiếng Anh là Auto Focus, nghĩa là ống kính có thể lấy nét tự động.
Các ống kính viền vàng của Nikon hiện nay là các ống kính chất lượng tốt, áp dụng nhiều công nghệ hiện đại, rất "nồi đồng cối đá" và thiết kế đẹp, hoàn hảo...

Tóm lại đây là dạng ống kính tốt nhất, hiện đại nhất của Nikon, và ngày nay chúng được đánh dấu bằng đường viền vàng trên miệng ống. Nikon không đặt tên và tôi tạm gọi là Deluxe.

Vậy để tiện khi viết bài thay vì dùng từ ống kính viền vàng có lấy nét tự động, tôi sẽ gọi Deluxe là tên gọi cho ống kính của Nikon sản xuất ngày nay, có lấy nét tự động và có viền vàng trên ống kính

LƯU Ý:

Thứ nhất: Cứ ống chụp đẹp phải là ống Deluxe
Lens Deluxe thì thường cho ảnh đẹp (chất lượng hình ảnh) không có nghĩa lens không Deluxe thì cho ảnh xấu (Nên có ống không viền vàng mà vẫn chụp đẹp như thường)

Thứ hai:
Ngày nay thường lens "xịn" nhất của của Nikon là lens Deluxe. Nên ngày trước Nikon cũng có lens "xịn" nhất không phải Deluxe. Trong đó có lens vẫn chụp đẹp như thường.


Thứ ba:
Ngày nay lens Deluxe thường được áp dụng các "công nghệ" hiện đại như ED, AFS, VR... Điều đó không có nghĩa là ED, AFS, VR... chỉ dùng cho lens Deluxe.

Thứ tư
Lens Luxury tele của Canon thường màu trắng, Lens Luxury tầm trung và rộng thường có màu đen. Còn Deluxe của Nikon có cả 2 màu trắng và đen.
Nên không phải cứ dùng ống trắng là dùng ống Canon. Mà dùng ống trắng ở góc rộng và tầm trung lại dễ là Nikon

DANH SÁCH DELUXE:
Ống zoom:
1. AF-S 12-24mm f/4 G IF-ED DX ra đời 2003
2. AF-S 14-24mm f/2.8 G IF-ED [N] ([N] là ký hiệu của cộng nghệ Nano chống loé sáng mới nhất trong sản xuất ống kính) ra đời 2007
3. AF-S 17-35mm f/2.8 D IF-ED ra đời 1999
4. AF-S 17-55mm f/2.8 G IF-ED ra đời 2003
5. AF-S 24-70mm f/2.8 G IF-ED [N] ra đời 2007
6. AF-S 28-70mm f/2.8 D IF-ED ra đời 1999
7. AF-S 70-200mm f/2.8 G IF-ED VR ra đời 2003
8. AF-S 80-200mm f/2.8 D IF-ED ra đời 1998
9. AF 80-400mm f/4.5-5.6 D ED VR ra đời 2000
10. AF-S 200-400mm f/4 G IF-ED VR ra đời 2003
...

Ống fix:
1. AF 10.5mm f/2.8 G ED Fisheye ra đời 2003
2. AF 14mm f/2.8D ED
3. AF-S 105mm f/2.8 G Micro IF-ED VR [N] ra đời 2006
4. AF-S 200mm f/2 G IF-ED VR ra đời 2004
5. AF-S 300mm f/4 D IF-ED ra đời 2000
6. AF-S 300mm f/2.8 D IF-ED ra đời 1996-2001
7. AF-S 300mm f/2.8 D IF-ED II ra đời 2001-2004
8. AF-S 300mm f/2.8 G IF-ED VR [N] ra đời 2004 nay
9. AF-S 400mm f/2.8 D IF-ED ra đời 1998 -2001
10. AF-S 400mm f/2.8 D IF-ED II ra đời 2001 đến nay
11. AF-S 400mm f/2.8 G IF-ED VR [N] 2007 đến nay
12. AF-S 500mm f/4 D IF-ED ra đời 1997-2001
13. AF-S 500mm f/4 D IF-ED II ra đời 2001 nay
14. AF-S 500mm f/4 G IF-ED VR [N] ra đời 2007 đến nay
15. AF-S 600mm f/4 D IF-ED ra đời 1996 -2001
16. AF-S 600mm f/4 D IF-ED II ra đời 2001 nay
17. AF-S 600mm f/4 G IF-ED VR [N] ra đời 2007 đến nay

Ống đặc biệt
1. PC-E Micro NIKKOR 45mm f/2.8D ED
2. PC-E Micro NIKKOR 85mm f/2.8D
...

Chúng ta có thể nhận thấy các ống Deluxe trên thường có ED, IF, AF-S, VR
 

hellomoto

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

Canon bán ra rất nhiều ống kính mà họ gọi là ống kính dòng L “luxury”. Đây là dòng ống kính đắt nhất và chất lượng cao nhất của Canon được sơn một vạch đỏ ở đuôi ống. Ống kính dòng L có chất lượng cao hơn các dòng ống kính không L tương đương, trong mỗi ống kính L phải có ít nhất một thấu kính hoặc sản xuất từ tinh thể fluorite (không phải từ thuỷ tinh thường), hoặc là thấu kính aspheric nguyên khối hay từ thuỷ tinh đặc biệt có độ tán xạ thấp. Phần lớn ống kính L có chất lượng chế tạo rất tốt, có vỏ bằng kim loại, chống thấm nước và là các ống kính rất nhanh. Gần như tất cả các ống kính tiêu cự dài dòng L đều được sơn màu trắng. Ống kính dòng L có vẻ chỉ dành cho dân chuyên nghiệp vì vượt khỏi tầm tiền của nhiều người chơi ảnh nghiệp dư, chúng cho ra những bức ảnh tốt nhưng giá thành, trọng lượng và kích cỡ không khiêm tốn chút nào.
Đương nhiên là không chỉ ống kính L mới cho ra những bức ảnh đẹp, nhiều ống kính khác cũng có chất lượng rất cao mà không cần đến những thấu kính fluorite tân kỳ, một số ống kính EF-S cho chất lượng ảnh gần tương đương dòng L tuy chỉ thiếu mỗi viền đỏ mà thôi.
Lưu ý rằng chỉ mỗi Canon là đánh dấu bằng viền đỏ lên đuôi ống L, một số hãng khác cũng đánh đường viền này lên đuôi ống kính của mình nhưng chất lượng sản xuất không theo tiêu chuẩn ống kính dòng L.

Mọi ống kính đều có các ký hiệu ghi trên thân chứa đựng những thông tin quan trọng về đặc điểm của nó. Khi bạn mua ống kính phải rất cẩn thận, hai ống kính tên có vẻ giống nhau nhưng có thể khác nhau một trời một vực kể cả giá tiền.
Ví dụ:
CANON LENS EF 28-80mm 1:3.5-5.6 Φ58mm
EF- Ký hiệu ống kính dạng EF, chỉ thích hợp cho máy Canon EOS mà gần như không lắp được lên máy khác.
28-80mm- Chiều dài tiêu cự của ống kính, trong trường hợp này có hai giá trị vì ống kính là đa tiêu cự có thể thay đổi giá trị từ 28mm ở góc rộng nhất đến 80mm ở góc hẹp nhất, những số này đo bằng milimét biểu thị góc thu hình của ống kính.
1:3.5-5.6- Chỉ khẩu độ lớn nhất mà ống kính đạt được. Đây là ống kính đa tiêu cự có hai giá trị khẩu độ- f/3.5 và f/5.6, trên thực tế đây là ống kính giá rẻ khẩu độ lớn nhất là f/3.5 ở góc rộng nhất (28mm) nhưng khẩu độ lớn nhất chỉ còn là f/5.6 ở góc hẹp nhất (80mm), một ống kính tương đối chậm, nó không thể cho nhiều ánh sáng đi qua ngay cả khi đã mở hết cỡ.
Không có ký hiệu loại động cơ lấy nét tự động, nghĩa là ống kính này sử dụng các động cơ thông thường (loại AFD hoặc loại siêu nhỏ- micromotor drive) chậm và ồn hơn so với động cơ siêu thanh (USM).
Φ58mm- Chỉ đường kính vòng lắp kính lọc, nói cách khác, kính lọc đường kính 58mm lắp vừa trên ống kính này.
CANON LENS EF 200mm 1:2.8L II USM. Ø72mm.
EF- Ký hiệu ống kính dạng EF.
200mm- Chiều dài tiêu cự của ống kính, có một giá trị vì ống kính là ống một tiêu cự.
1:2.8- Chỉ khẩu độ lớn nhất mà ống kính đạt được. Đây là ống kính khá nhanh vì giá trị khẩu độ f/2.8 tương đối lớn, nhất là với ống kính 200mm.
L- Chỉ loại ống kính dạng L “luxury” của Canon, nói chung đây là dạng ống kính tốt nhất của Canon, chúng được đánh dấu bằng đường viền đỏ trên đuôi ống.
II- Chỉ phiên bản thứ hai của ống kính này với cùng các đặc tính tương tự.
USM- nghĩa là ống kính này sử dụng động cơ siêu thanh (ultrasonic) để lấy nét. Các ống kính sử dụng USM không thuộc dòng L được đánh dấu bằng đường viền vàng trên đuôi ống. Thường thì các ống kính dòng L đều sử dụng USM nhưng chỉ có một viền đỏ (viền đỏ được ưu tiên và đừng mất thì giờ đi tìm ống kính có hai đường viền !)
Φ72mm- Chỉ đường kính vòng lắp kính lọc, nói cách khác, kính lọc đường kính 72mm lắp vừa trên ống kính này.
CanonLenses3.jpg

Canon chỉ chia hai nhóm ống kính có L và không L, nhưng những ống kính không L vô cùng đa dạng và đáp ứng đủ loại nhu cầu khác nhau. Theo đường không chính thức, ống kính được chia thành các loại sau:
Nhóm 1: Ống kính phổ thông (consumer)
Những ống kính nằm cuối nhóm này thuộc loại rẻ nhất, chất lượng thấp, chậm, ngàm gắn bằng nhựa, không in thước đo. Phần lớn ống kính bộ- 28-80, 28-90 với độ mở trong khoảng thông dụng 4.0-5.6 thuộc nhóm này, những ống kính này được sản xuất để bán với giá rẻ nhất có thể, chất lượng quang học không cao. Một ngoại lệ: ống kính 50mm 1.8 II, ngàm gắn bằng nhựa, chất lượng quang rất tốt dù giá rẻ. Những ống kính giá rẻ dễ nhận ra vì thân bằng nhựa, phẳng và thẳng, gần đây những ống kính này được in một vòng màu bạc (chrome) ở đuôi ống. Có thể Canon sản xuất nhiều loại ống kính này để dành cho thị trường đường phố, cửa hiệu tạp hoá, siêu thị…nơi mà chất lượng ảnh không được quan tâm như giá cả.
Nhóm 2: Ống kính đa tiêu cự tầm trung (midrange zoom)
Là những ống kính có chất lượng quang học, chất lượng chế tạo tốt hơn, ngàm gắn bằng kim loại và có in thước đo, loại này thường lắp USM để lấy nét, một số ống kính phổ biến của nhóm này: 24-85 3.5-4.5 USM, 28-105 3.5-4.5 USM and 100-300 4.5-5.6 USM. Chúng là những ống kính phổ thông dạng “tử tế” tuy chất lượng quang học không được pro, chụp tốt cả ở góc rộng. Những ống kính này được thiết kế khá tươm tất, vỏ ống được vuốt thuôn, vòng chỉnh tiêu cự phủ cao su chống trượt (không phải bằng nhựa trơn). Ống kính như loại 28-70 3.5-4.5 II và một số ống đa tiêu cự trước đây cũng có chất lượng quang học tốt dù không sử dụng USM nhưng khá nóng trên thị trường “đồ cổ”.
Nhóm 3: Ống kính một tiêu cự bình dân (inexpensive primes)
Canon từng bán nhiều ống loại này với chất lượng quang học và chất lượng chế tạo chấp nhận được (gắn động cơ lấy nét loại thường, ngàm gắn kim loại, có in thước đo) như 28mm 2.8 and 50mm 1.8 (loại ngàm kim loại), dù giá thấp và kết cấu không có gì đặc biệt nhưng chất lượng ảnh khá cao. Phần lớn các ống kính nhóm này đều thuộc dạng ống kính tiêu chuẩn, không có ống cực rộng, không có ống siêu dài, thiết kế thuộc thời đầu của máy ảnh EOS nên trông không sành điệu lắm và có vẻ không được Canon nâng cấp thêm.
Nhóm 4: Ống kính “xịn” một tiêu cự (good primes)
Những ống này có chất lượng quang học cao, kết cấu tốt nhưng không dùng các thấu kính giảm thiểu quang sai, không có tinh thể fluorite và cũng không có ký hiệu “L” lừng danh như ống kính dòng L, điển hình nhất là 85mm 1.8 và 100mm 2.8 macro. Phần lớn được lắp USM, vỏ ống kính được thiết kế bo tròn mềm mại. Đây là những ống kính chuyên nghiệp thực sự tuy không nổi đình đám như dòng L.
Nhóm 5: Các ống kính đặc biệt (specialized)
Dành cho một số rất ít người và chuyên biệt cho một mục đích nào đấy, ví dụ ống kính nghiêng TS-E, ống kính siêu cận cảnh MP-E65 hay các ống kính hồng ngoại, ống kính DO…

II.3. Một số ống kính thường gặp.
Những ống kính này đều dùng cho máy Canon, có loại đang sản xuất, có loại đã ngừng sản xuất, chúng đều là ống kính EF (trừ khi có đánh dấu EF-S riêng). Một số ống kính, nhất là loại siêu dài hay siêu rộng, sử dụng những kính lọc đặc biệt bằng gelatin lắp trong thân ống. Nhiều ống có in chữ MACRO nhưng chỉ một số ít là ống macro thứ thiệt (tỷ lệ phóng đại 1:1), riêng ống 50mm 2.5 Compact Macro cần bộ chuyển Life-Size để đạt tỷ lệ này.
Nhóm 1: Ống kính phổ thông (consumer)
Vỏ và ngàm gắn đều bằng nhựa (trừ 75-300 và 28-200 ngàm kim loại), không in thước đo. Những ống kính nhóm này dùng USM là loại USM rẻ tiền (micromotor USM) không phải USM dạng vòng và đánh dấu bằng một vạch vàng ở đuôi ống. Một số ống kính có đánh dấu bằng vạch màu bạc. Đa phần các ống kính nhóm này có thể chuyển chế độ sang lấy nét bằng tay, nhưng vòng lấy nét thường là khó sử dụng.
EF-S 18-55 3.5-5.6, Ø58
Ống kính bộ, chất lượng khá
EF-S 18-55 3.5-5.6 USM, Ø58
Chỉ bán ở Nhật
EF-S 18-55 3.5-5.6 II, Ø58
Cải tiến từ ống kính trên
22-55mm 4.0-5.6 USM, Ø58
28-105mm 4.0-5.6, Ø58
28-105mm 4.0-5.6 USM, Ø58
28-80mm 3.5-5.6, Ø58
28-200mm 3.5-5.6, Ø72
28-200mm 3.5-5.6 USM, Ø72
28-80mm 3.5-5.6, Ø58
28-80mm 3.5-5.6 II, Ø58
28-80mm 3.5-5.6 II USM, Ø58
28-80mm 3.5-5.6 III, Ø58
28-80mm 3.5-5.6 III USM, Ø58
28-80mm 3.5-5.6 IV USM, Ø58
28-80mm 3.5-5.6 V USM, Ø58
28-90mm 4-5.6, Ø58
28-90mm 4-5.6 USM, Ø58
28-90mm 4-5.6 II, Ø58
28-90mm 4-5.6 USM II, Ø58
Đánh dấu bằng vòng màu bạc
35-70mm 3.5-4.5 A, Ø52
Không có vòng lấy nét tay
35-80mm 4-5.6, Ø52
35-80mm 4-5.6 PZ, Ø52
35-80mm 4-5.6 II, Ø52
35-80mm 4-5.6 III, Ø52
35-80mm 4-5.6 USM, Ø52
35-105mm 4.5-5.6 USM, Ø58
38-76mm 4.5-5.6, Ø52
55-200mm 4.5-5.6 USM, Ø52
55-200mm 4.5-5.6 II USM, Ø52
75-300mm 4-5.6, Ø58
75-300mm 4-5.6, Ø58
75-300mm 4-5.6 II, Ø58
75-300mm 4-5.6 II USM, Ø58
75-300mm 4-5.6 III, Ø58
75-300mm 4-5.6 III USM, Ø58
75-300mm 4-5.6 USM, Ø58
80-200mm 4.5-5.6, Ø52
80-200mm 4.5-5.6 II, Ø52
80-200mm 4.5-5.6 USM, Ø52
90-300mm 4.5-5.6, Ø58
90-300mm 4.5-5.6 USM, Ø58
100-200mm 4.5 A, Ø58
Không có vòng lấy nét tay
Nhóm 2- Các ống đa tiêu cự tầm trung
Tất cả các ống kính này đều có ngàm gắn bằng kim loại, vỏ ngoài có thể làm theo kiểu cũ (nhựa cứng, vòng lấy nét hẹp, nút chuyển lấy nét tự động- tay chậm và đôi khi khó sử dụng) hoặc kiểu mới (nhựa bóng đàn hồi, vòng lấy nét và chỉnh tiêu cự rộng, thường được phủ cao su chống trượt, có USM và chuyển AF/MF khá dễ)
EF-S 10-22mm 3.5-4.5 USM, Ø77
Ống này chứa các thấu kính bằng vật liệu UD, cho chất lượng ảnh cực tốt
EF-S 17-85mm 4-5.6 IS USM, Ø67
EF-S 17-55 2.8 IS USM, Ø77
Một ống kính thú vị, chất lượng ảnh tương đương dòng L nhờ vật liệu thấu kính đặc biệt UD nhưng chất lượng chế tạo chỉ nhỉnh hơn ống phổ thông chút xíu và không bằng dòng L
20-35mm 3.5-4.5 USM, Ø77
24-85mm 3.5-4.5 USM, Ø67
Có cả màu đen và bạc
28-70mm 3.5-4.5, Ø52
28-70mm 3.5-4.5 II, Ø52
28-80mm 3.5-5.6 USM, Ø58
Ngàm gắn bằng kim loại, đời cải tiến của ống này có ngàm gắn bằng nhựa
28-105mm 3.5-4.5 “Macro” USM, Ø58
28-105mm 3.5-4.5 II “Macro” USM, Ø58
28-135mm 3.5-5.6 IS “Macro” USM, Ø72
35-70mm 3.5-4.5, Ø52
Vỏ ống kính làm theo kiểu cũ
35-105mm 3.5-4.5 “Macro”, Ø58
Vỏ kiểu cũ, chỉnh tiêu cự dạng kéo- đẩy
35-135mm 4-5.6 USM, Ø58
50-200mm 3.5-4.5, Ø58
Vỏ kiểu cũ
70-210mm 3.5-4.5 USM, Ø58
70-210mm 4 “Macro”, Ø58
Vỏ kiểu cũ, chỉnh tiêu cự dạng kéo- đẩy
70-300mm 4-5.6 IS USM, Ø58
Ra đời thay cho tiền bối 75-300 4-5.6 IS USM
75-300mm 4-5.6 IS USM, Ø58
Một ống kính rẻ tiền, may mà có IS
100-300mm 4.5-5.6 USM, Ø58
100-300mm 5.6 “Macro”, Ø58
Vỏ kiểu cũ, chỉnh tiêu cự dạng kéo- đẩy.
Nhóm 3: Ống kính một tiêu cự bình dân (inexpensive primes)
Tất cả đều có vỏ kiểu cũ (nhựa cứng, vòng lấy nét hẹp) trừ ống 50mm 1.8 mark II
28mm 2.8, Ø52
35mm 2, Ø52
50mm 1.8, Ø52
50mm 1.8 II, Ø52
Ngàm gắn bằng nhựa, không in thước đo nhưng chất lượng quang học tương đương 50mm 1.8
Nhóm 4- Ống kính “xịn” một tiêu cự
Giống ống đa tiêu cự tầm trung, ống kính này có vỏ chế tạo theo cả kiểu cũ và kiểu mới.
15mm 2.8 (ống kính mắt cá)
Vỏ kiểu cũ
20mm 2.8 USM, Ø72
Vỏ kiểu mới
24mm 2.8, Ø58
Vỏ kiểu cũ
28mm 1.8 USM, Ø58
Vỏ kiểu mới
50mm 1.4 USM, Ø58
Vỏ kiểu mới
50mm 2.5 Compact macro, Ø52
Vỏ kiểu cũ , ống macro đạt tỷ lệ 1:1, 1:2 nếu có cơ cấu chuyển đổi
EF-S 60mm 2.8 USM macro, Ø52
Ống macro chuyên dụng duy nhất kiểu EF-S
85mm 1.8 USM, Ø58
Vỏ kiểu mới.
100mm 2 USM, Ø58
Vỏ kiểu mới – dễ nhầm với ống kính 100mm 2.8, là một ống kính macro
100mm 2.8 Macro, Ø52
Vỏ kiểu cũ, ống macro chuyên dụng
100mm 2.8 Macro USM, Ø58
Vỏ kiểu mới, ống macro chuyên dụng
135mm 2.8 SF, Ø52
Vỏ kiểu cũ nhưng vòng lấy nét khá mềm mại.
Nhóm 5- Các ống kính đặc biệt
Ít gặp, rất đắt, chuyên dụng cho mục đích riêng.
MP-E 65mm 2.8 1-5x Macro
Ống siêu macro, chỉ dùng chụp cận cảnh (tỷ lệ phóng đại 5:1)
TS-E 24mm 3.5 L, Ø72
Ống kính xoay nghiêng, chỉ lấy nét bằng tay
TS-E 45mm 2.8, Ø72
Ống kính xoay nghiêng, chỉ lấy nét bằng tay
TS-E 90mm 2.8, 58
Ống kính xoay nghiêng, chỉ lấy nét bằng tay
EF 70-300 4.5-5.6 DO IS USM
Ống kính có thấu kính DO (nhiễu xạ- Diffractive optics!!!), đánh dấu bằng vòng xanh lá cây
EF 400mm 4 DO IS USM
Ống kính có thấu kính DO (nhiễu xạ- Diffractive optics!!!), đánh dấu bằng vòng xanh lá cây
Nhóm 6- Ống kính dòng L
Tất cả các ống kính dòng L đều dễ dàng nhận dạng với vạch đỏ trên ống và chữ “L” ghi cuối các ký hiệu kỹ thuật.
Phần lớn các ống kính dòng L đều được chế tạo từ nhựa đen, bóng, nặng, bền hoặc từ kim loại sơn trắng. Những ống kính sản xuất gần đây (sau năm 1999) đều chống thấm nước kể cả các ống kính vỏ bằng nhựa đen. Chỉ có một số ít các ống kính L trước kia có vỏ chế tạo theo kiểu cũ, không tốt bằng dòng L sau này, nhưng chất lượng quang học không thua kém.
Hầu hết các ống kính L đều to và nhanh, vì vậy khá đắt. Gần đây Canon có cho ra lò một số ống kính L dễ mua hơn, khẩu độ lớn nhất f/4 nên nhỏ, nhẹ và rẻ hơn ống f/2.8 tương đương. Tất cả các ống kính L đều là loại EF, không có ống kính L ngàm dạng EF-S.
14mm 2.8 L USM
24mm 1.4L USM
16-35mm 2.8 L USM, Ø77
16-35mm 2.8 L II USM, Ø82
17-35mm 2.8 L USM, Ø77
17-40mm 4 L USM, Ø77
20-35mm 2.8 L, Ø72
24-70mm 2.8 L USM, Ø77
24-105mm 4 L IS USM, Ø77
28-70mm 2.8 L USM “Macro”, Ø77
28-80mm 2.8-4 L USM, Ø72
28-300mm 3.5-5.6L IS USM, Ø77
35mm 1.4 L USM, Ø72
35-350mm 3.5-5.6 L USM, Ø72
50mm 1 L USM, Ø72
50mm 1.2 L USM, Ø72
50-200mm 3.5-4.5 L, Ø58
Vỏ kiểu cũ, chỉnh tiêu cự dạng kéo- đẩy
70-200mm 2.8 L USM, Ø77
70-200mm 2.8 L IS USM, Ø77
70-200mm 4 L USM, Ø67
80-200mm 2.8L
Vỏ kiểu cũ
85mm 1.2 L USM, Ø72
85mm 1.2 L USM II, Ø72
100-300mm 5.6 L, Ø58
Vỏ kiểu cũ, chỉnh tiêu cự dạng kéo- đẩy
100-400mm 4.5-5.6 L IS USM, Ø77
Chỉnh tiêu cự dạng kéo- đẩy
135mm 2 L USM, Ø72
180mm 3.5 Macro L USM, Ø72
Ống macro tỷ lệ 1:1
200mm 1.8 L USM
200mm 2.8 L USM, Ø72
200mm 2.8 L II USM, Ø72
300mm 2.8 L USM
300mm 2.8 L IS USM
300mm 4 L USM, Ø77
300mm 4 L IS USM, Ø77
400mm 2.8 L USM
400mm 2.8 L II USM
400mm 2.8L L IS USM
400mm 5.6L USM
500mm 4 L IS USM
500mm 4.5 L USM
600mm 4 L USM
600mm 4 L USM II
1200mm 5.6L USM
 

manhthang

Huyền Thoại
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

EM đọc lướt bài bác hellomoto đã thấy hoa mắt chóng mặt rồi, dino quả này tẩu hoả nhập ma luôn :))
 

hellomoto

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

bởi vậy thích là múc thôi, chứ hỏi nhiều là rối =) em ngày xưa cũng thế, tư vấn nhiều thứ quá rối, quan trọng là tầm tiền, ví dụ bác muốn mua máy tầm tiền 10 chai hiệu canon như vậy sẽ dễ hơn
 

cobra4eye

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

Vậy các bác cho e hỏi ké tí, nếu chọn Canon như trên thì giá 8tr4 có hợp lý k ạ?
 

tieuthieugia

Well-Known Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

qua bên vnphoto thấy ai bán món nào ok là múc cho nhanh
 

please_helpme

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

khiếp thật
em hổng bít ảnh
nhưng thấy cái ống to hơn cả thân máy
 
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

Em chưa sờ vào cái DSLR lần nào, giờ chập chững muốn sắm 1 cái 2nd cho nó nhẹ ký X_X . Em định mua Nikon D40 cả lenskit giá 2nd cỡ 7 chai, nhưng thằng echip nó gàn em nên mua D50 vì D40 khó kiếm len. Vã quá đi kiếm thì ông bạn đưa ra 2 con Nikon D60 + grip +18-55vr 9chai7 và Canon 20D + 18-55is 8chai4. Em chả hiểu mô tê cái số 18-55vr và is là gì cả, các bác giải thích giúp em và giúp em lựa con nào cho gà công nghiệp :(( loạn cả lên rồi

Bác nên lấy 20D + 18-55 IS kìa
Có tiền mua thêm cái fix 50/1.8 nữa là đủ bộ rất cơ bản cho newbie bác nhé
P/S : nhưng em thấy bạn bác bán cho bác bộ 20D hơi cao, tầm 8T là đẹp [-O<
 

tommy8288

New Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

20D Body kim loại nhìn Pro ! xài với kit 18-55 là OK rồi ! mình đang xài X3(500D) mà lúc nào cũng thích cái Body xxD, vì thích quay Film cho thằng nhóc con nên phải xài 500D có quay film HD thôi à !
 

hellomoto

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

ngày xưa em thích xxx bây giờ em thích x thôi à
20D đi bác, cầm thôi đã thấy phê rồi he he
 

dino

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

OK pác hellomoto dã tư vấn em nhiệt tình, con 20D mà LCD nó bự chút nữa thì ngon thôi rồi, em trả 8 chai được thì múc nhé các pác :D
 

hellomoto

Active Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

tùy theo hàng mới hay cũ mà giá 8-8,5 nữa bác à, nếu dẻo miệng thì ok, em đang định lấy cái LCD trên con 500D của lão tiểu thiếu gia về độ cho con 20D của em nè
 

tieuthieugia

Well-Known Member
Ðề: Máy ảnh nào cho gà công nghiệp ?

tùy theo hàng mới hay cũ mà giá 8-8,5 nữa bác à, nếu dẻo miệng thì ok, em đang định lấy cái LCD trên con 500D của lão tiểu thiếu gia về độ cho con 20D của em nè

mua cái LCD 7''-10''gắn ngòai chạy bằng in AA đi ông... mang theo cho tiện
 
Bên trên