nhoctrumtn
Member
4/5 mùa giải vô địch chung cuộc của Hà Nội FC chứng kiến đội bóng này không đứng đầu sau khi lượt đi khép lại.
Sau 12 vòng đấu, Hà Nội FC hiện đứng thứ 5 với 19 điểm, kém đội đầu bảng Sài Gòn FC 4 điểm trong khi lượt đi V.League chỉ còn đúng 1 vòng nữa là khép lại. Chắc chắn keonhacai Hà Nội FC không thể vô địch lượt đi. Nhưng điều đó không đáng ngại với thầy trò HLV Chu Đình Nghiêm. Bởi “đặc sản” của đội bóng thủ đô chính là khả năng tăng tốc ở giai đoạn cuối mùa.
Đúng là Hà Nội thì không vội. 4/5 mùa giải chứng kiến Hà Nội FC đăng quang, đội bóng này thường có thói quen khởi đầu chậm. Ngoại trừ mùa giải 2018, Hà Nội FC áp đảo và sớm lên ngôi vô địch ở V.League thì 4 mùa còn lại, CLB này đều để cho các đối thủ của mình đứng số 1 sau giai đoạn lượt đi, trước khi tự mình thực hiện cú bứt tốc để về đích đầu tiên chung cuộc.
Năm 2010, đội vô địch lượt đi là SHB Đà Nẵng. Nhưng chung cuộc, Hà Nội FC về đích đầu tiên với 46 điểm - hơn SHB Đà Nẵng 2 điểm. 3 năm sau, SLNA là đội vô địch lượt đi với 20 điểm sau 11 vòng đấu. Hà Nội FC khi đó chỉ xếp thứ 2 với 1 điểm kém hơn. Nhưng chung cuộc, khi SLNA hụt hơi và chỉ kết thúc ở vị trí thứ 4 với 33 điểm thì Hà Nội T&T tích lũy thêm 19 điểm ở 10 trận lượt về trước khi đứng đầu bảng chung cuộc (38 điểm sau 20 trận), qua đó lên ngôi vô địch V.League lần thứ 2.
Năm 2016, Hải Phòng vô địch lượt đi. Nhưng nhan dinh bong da việc hụt hơi ở giai đoạn cuối mùa của Hải Phòng đã tạo điều kiện để Hà Nội T&T tăng tốc và vượt mặt ở giai đoạn cuối. Cùng có được 50 điểm nhưng chỉ vì ghi ít hơn 2 bàn, Hải Phòng đã để vuột mất chức vô địch V.League vào cuối mùa. Năm ngoái, TP.HCM cũng vô địch lượt đi V.League. Nhưng khép lại mùa giải, Hà Nội FC vẫn là đội đăng quang, qua đó có chức vô địch thứ 5 cho mình.
Sau 12 vòng đấu, Hà Nội FC hiện đứng thứ 5 với 19 điểm, kém đội đầu bảng Sài Gòn FC 4 điểm trong khi lượt đi V.League chỉ còn đúng 1 vòng nữa là khép lại. Chắc chắn keonhacai Hà Nội FC không thể vô địch lượt đi. Nhưng điều đó không đáng ngại với thầy trò HLV Chu Đình Nghiêm. Bởi “đặc sản” của đội bóng thủ đô chính là khả năng tăng tốc ở giai đoạn cuối mùa.
Đúng là Hà Nội thì không vội. 4/5 mùa giải chứng kiến Hà Nội FC đăng quang, đội bóng này thường có thói quen khởi đầu chậm. Ngoại trừ mùa giải 2018, Hà Nội FC áp đảo và sớm lên ngôi vô địch ở V.League thì 4 mùa còn lại, CLB này đều để cho các đối thủ của mình đứng số 1 sau giai đoạn lượt đi, trước khi tự mình thực hiện cú bứt tốc để về đích đầu tiên chung cuộc.
Năm 2010, đội vô địch lượt đi là SHB Đà Nẵng. Nhưng chung cuộc, Hà Nội FC về đích đầu tiên với 46 điểm - hơn SHB Đà Nẵng 2 điểm. 3 năm sau, SLNA là đội vô địch lượt đi với 20 điểm sau 11 vòng đấu. Hà Nội FC khi đó chỉ xếp thứ 2 với 1 điểm kém hơn. Nhưng chung cuộc, khi SLNA hụt hơi và chỉ kết thúc ở vị trí thứ 4 với 33 điểm thì Hà Nội T&T tích lũy thêm 19 điểm ở 10 trận lượt về trước khi đứng đầu bảng chung cuộc (38 điểm sau 20 trận), qua đó lên ngôi vô địch V.League lần thứ 2.
Năm 2016, Hải Phòng vô địch lượt đi. Nhưng nhan dinh bong da việc hụt hơi ở giai đoạn cuối mùa của Hải Phòng đã tạo điều kiện để Hà Nội T&T tăng tốc và vượt mặt ở giai đoạn cuối. Cùng có được 50 điểm nhưng chỉ vì ghi ít hơn 2 bàn, Hải Phòng đã để vuột mất chức vô địch V.League vào cuối mùa. Năm ngoái, TP.HCM cũng vô địch lượt đi V.League. Nhưng khép lại mùa giải, Hà Nội FC vẫn là đội đăng quang, qua đó có chức vô địch thứ 5 cho mình.