torune
Film critic
Làm phim TITANIC tốn tiền hơn cả xây một chiếc TITANIC thật và rạp phim Mỹ đạt doanh thu thấp nhất 3 năm liền là những tin đáng chú ý trong ngày hôm nay.
* * *
Phim TITANIC tốn tiền hơn cả một chiếc TITANIC thật !?
Gần đây, Netflix vừa cho lên sóng season 2 của series tâm lý "The Crown" xoay quanh hoàng gia nước Anh. Theo nhiều báo cáo, kinh phí sản xuất đã lên hàng kỷ lục - 130 triệu USD (97,4 triệu GBP). Trong khi đó, chủ show Petter Morgan thì lại nghĩ rằng số tiền này bằng tổng 2 season cộng lại thì đúng hơn. Mặc dù vậy, nếu vị chi thì mỗi tập sẽ tốn 6.5 triệu USD hoặc 13 triệu USD để sản xuất - đây quả là con số không hề nhỏ cho một TV series.
Đó cũng là lý do biên tập viên của BBC thực hiện một danh sách so sánh chi phí sản xuất phim so với chi phí của thứ được đề cập đến ngoài đời thật để cho thấy đôi khi mất nhiều tiền hơn để một thứ lên phim hơn là thực hiện thứ đó ngoài đời thật.
Rạp phim Mỹ đạt doanh thu thấp nhất 3 năm liền
Doanh thu kết thúc năm của phòng vé Bắc Mỹ sẽ giảm 2,7% so với năm ngoái (11,38 tỷ USD) - mặc cho 'Star Wars: The Last Jedi' vừa bổ sung thêm hơn 400 triệu USD. Cụ thể, sau ngày Giáng sinh, tổng doanh thu nội địa của rạp phim Mỹ đã đạt 10,68 tỷ USD, thấp hơn số năm ngoái 2,7%.
Trong khi đó, 6 ngày cuối cùng tạo ra doanh thu rơi vào đâu đó trong khoảng từ 408 triệu USD (2016) đến 431 triệu USD (2015). Xin nói thêm toàn bộ số liệu được lấy từ comScore. Do đó, doanh thu hoạt động kinh doanh điện ảnh của Mỹ trong năm 2017 ước tính nằm trong khoảng 11,09 - 11,11 tỷ USD (thấp hơn năm ngoái chừng 270 triệu USD).
* * *
Phim TITANIC tốn tiền hơn cả một chiếc TITANIC thật !?
Gần đây, Netflix vừa cho lên sóng season 2 của series tâm lý "The Crown" xoay quanh hoàng gia nước Anh. Theo nhiều báo cáo, kinh phí sản xuất đã lên hàng kỷ lục - 130 triệu USD (97,4 triệu GBP). Trong khi đó, chủ show Petter Morgan thì lại nghĩ rằng số tiền này bằng tổng 2 season cộng lại thì đúng hơn. Mặc dù vậy, nếu vị chi thì mỗi tập sẽ tốn 6.5 triệu USD hoặc 13 triệu USD để sản xuất - đây quả là con số không hề nhỏ cho một TV series.
Đó cũng là lý do biên tập viên của BBC thực hiện một danh sách so sánh chi phí sản xuất phim so với chi phí của thứ được đề cập đến ngoài đời thật để cho thấy đôi khi mất nhiều tiền hơn để một thứ lên phim hơn là thực hiện thứ đó ngoài đời thật.
The Queen (Nữ hoàng) & THE CROWN (series của Netflix)
Tiền lương của Nữ hoàng Anh vừa mới được nâng sau đợt bầu cử vừa được Hoàng gia Anh tiến hành nhằm tăng chi phí cho Trợ cấp Hoàng gia (Sovereign Grant) trích từ Ngân quỹ của nước Anh. Cụ thể, Nữ hoàng sẽ thực nhận 82,2 triệu GBP trong nhiệm kỳ 2018 - 2019. Ước tính, mỗi người Anh sẽ chi 2,72 GBP tiền thuế để nộp cho Nữ hoàng.
Trợ cấp Hoàng gia được tính theo phần trăm lợi nhuận từ Crown Estate (Quỹ tài sản Hoàng triều) - mang về cho Anh lợi nhuận 328,8 triệu GBP trong nhiệm kỳ 2016 - 2017. Xin nói thêm, các chuyến viếng thăm, hễ lội và an ninh chưa được tính vào Trợ cấp Hoàng gia. Vì vậy, số tiền mà Chính phủ Anh chi cho Hoàng gia có thể nhiều hơn, và gây tranh cãi trước những hội nhóm phản đối Hoàng gia.
Kết luận: 'The Crown' của Netflix dự kiến kéo dài 6 phần. Nếu chi phí sản xuất không đổi, dự kiến tổng tiền chi cho 6 season của phim sẽ là 780 triệu USD (~584 triệu GBP) hoặc 390 triệu USD (~292 triệu GBP) nếu theo lời của chủ show. Suy ra, một năm cần hơn 300 triệu GBO để duy trì Hoàng gia, tương đương với 3 season của 'The Crown' (căn cứ vào chi phí sản xuất số nhỏ).
THE X-FILES & chương trình tối mật của Mỹ
Đầu tháng nay, bất ngờ xuất hiện tin Lầu năm góc đã chi hơn 20 triệu USD cho một dự án tìm kiến UFO (vật thể bay không xác định) trong khoảng thời gian 2007 - 2012. Không chỉ làm dấy lên nhiều ngoài nghi, thông tin này còn khiến người ta nghĩ đến show "The X-Files".
Theo IMDb, 'The X-Files' tốn 1,5 triệu USD cho 1 tập phim suốt 5 season đầu. Điều chỉnh lạm phát vào năm 2007 (lúc chương trình bí mật trên đây xuất hiện), chi phí sẽ là 2,1 triệu USD / tập.
Kết luận: 20 triệu USD có thể sản xuất được khoảng 9,5 tập phim 'The X-Files'.
Phim TITANIC & con tàu RMS Titanic
Năm 1997, thế giới giải trí chứng kiện sự ra đời của huyền thoại "Titanic" - tựa phim giành 11 tượng vàng Oscar cùng số tiền đầu tư sản xuất không hề nhỏ: 200 triệu USD. Vậy, đã có ai tự hỏi, số tiền xây dựng con tàu RMS Titanic ngoài đời thực cao hay thấp hơn chi phí làm phim?
Câu trả lời như sau. Con tàu Titanic bắt đầu được đóng năm 1909, tổng trị giá (đã gồm nội thất) ước tính khoảng 7,5 triệu USD. Điều chỉnh lạm phát khi phim 'Titanic' ra rạp, số tiền này tương đương 127 triệu USD.
Kết luận: Làm phim về 'Titanic' tốn nhiều tiền hơn xây một chiếc Titanic thực.
[TV series] ER & phòng hồi sức cấp cứu ngoài đời thực
Chi phí chăm sóc sức khỏe của Mỹ nổi tiếng là đắt đỏ. Do đó, không ngạc nhiên khi chi phí sản xuất bộ phim truyền hình "ER" (Emergency Room) - tựa phim giúp George Clooney đến với công chúng - cũng đắt đỏ không kém.
Năm 1998, NBC đặt hàng Warner Bros sản xuất 'ER' với chi phí không tưởng: 13 triệu USD / tập. Vậy chi phí duy trì một phòng hồi sức cấp cứu (Emergency Room) ngoài đời thật tốn bao nhiêu?
Phòng cấp cứu trong 'ER' lấy mẫu từ phòng cấp cứu tại Bệnh viện John H. Stroger Jr. (hạt Cook, bang Illinois). Theo lời người quản lý, chi phí vận hành phòng ER ngoài đời thực là 41 triệu USD / năm, đã gồm tiền nhân công và nhu yếu phẩm y tế.
Kết luận: 13 triệu USD của năm 1998 tương đương với 19 triệu USD của năm 2017. Suy ra, với 19 triệu USD (1 tập phim), người ta có thể vận hành một phòng ER thật trong vòng 5,5 tháng.
Tiền lương của Nữ hoàng Anh vừa mới được nâng sau đợt bầu cử vừa được Hoàng gia Anh tiến hành nhằm tăng chi phí cho Trợ cấp Hoàng gia (Sovereign Grant) trích từ Ngân quỹ của nước Anh. Cụ thể, Nữ hoàng sẽ thực nhận 82,2 triệu GBP trong nhiệm kỳ 2018 - 2019. Ước tính, mỗi người Anh sẽ chi 2,72 GBP tiền thuế để nộp cho Nữ hoàng.
Trợ cấp Hoàng gia được tính theo phần trăm lợi nhuận từ Crown Estate (Quỹ tài sản Hoàng triều) - mang về cho Anh lợi nhuận 328,8 triệu GBP trong nhiệm kỳ 2016 - 2017. Xin nói thêm, các chuyến viếng thăm, hễ lội và an ninh chưa được tính vào Trợ cấp Hoàng gia. Vì vậy, số tiền mà Chính phủ Anh chi cho Hoàng gia có thể nhiều hơn, và gây tranh cãi trước những hội nhóm phản đối Hoàng gia.
Kết luận: 'The Crown' của Netflix dự kiến kéo dài 6 phần. Nếu chi phí sản xuất không đổi, dự kiến tổng tiền chi cho 6 season của phim sẽ là 780 triệu USD (~584 triệu GBP) hoặc 390 triệu USD (~292 triệu GBP) nếu theo lời của chủ show. Suy ra, một năm cần hơn 300 triệu GBO để duy trì Hoàng gia, tương đương với 3 season của 'The Crown' (căn cứ vào chi phí sản xuất số nhỏ).
THE X-FILES & chương trình tối mật của Mỹ
Đầu tháng nay, bất ngờ xuất hiện tin Lầu năm góc đã chi hơn 20 triệu USD cho một dự án tìm kiến UFO (vật thể bay không xác định) trong khoảng thời gian 2007 - 2012. Không chỉ làm dấy lên nhiều ngoài nghi, thông tin này còn khiến người ta nghĩ đến show "The X-Files".
Theo IMDb, 'The X-Files' tốn 1,5 triệu USD cho 1 tập phim suốt 5 season đầu. Điều chỉnh lạm phát vào năm 2007 (lúc chương trình bí mật trên đây xuất hiện), chi phí sẽ là 2,1 triệu USD / tập.
Kết luận: 20 triệu USD có thể sản xuất được khoảng 9,5 tập phim 'The X-Files'.
Phim TITANIC & con tàu RMS Titanic
Năm 1997, thế giới giải trí chứng kiện sự ra đời của huyền thoại "Titanic" - tựa phim giành 11 tượng vàng Oscar cùng số tiền đầu tư sản xuất không hề nhỏ: 200 triệu USD. Vậy, đã có ai tự hỏi, số tiền xây dựng con tàu RMS Titanic ngoài đời thực cao hay thấp hơn chi phí làm phim?
Câu trả lời như sau. Con tàu Titanic bắt đầu được đóng năm 1909, tổng trị giá (đã gồm nội thất) ước tính khoảng 7,5 triệu USD. Điều chỉnh lạm phát khi phim 'Titanic' ra rạp, số tiền này tương đương 127 triệu USD.
Kết luận: Làm phim về 'Titanic' tốn nhiều tiền hơn xây một chiếc Titanic thực.
[TV series] ER & phòng hồi sức cấp cứu ngoài đời thực
Chi phí chăm sóc sức khỏe của Mỹ nổi tiếng là đắt đỏ. Do đó, không ngạc nhiên khi chi phí sản xuất bộ phim truyền hình "ER" (Emergency Room) - tựa phim giúp George Clooney đến với công chúng - cũng đắt đỏ không kém.
Năm 1998, NBC đặt hàng Warner Bros sản xuất 'ER' với chi phí không tưởng: 13 triệu USD / tập. Vậy chi phí duy trì một phòng hồi sức cấp cứu (Emergency Room) ngoài đời thật tốn bao nhiêu?
Phòng cấp cứu trong 'ER' lấy mẫu từ phòng cấp cứu tại Bệnh viện John H. Stroger Jr. (hạt Cook, bang Illinois). Theo lời người quản lý, chi phí vận hành phòng ER ngoài đời thực là 41 triệu USD / năm, đã gồm tiền nhân công và nhu yếu phẩm y tế.
Kết luận: 13 triệu USD của năm 1998 tương đương với 19 triệu USD của năm 2017. Suy ra, với 19 triệu USD (1 tập phim), người ta có thể vận hành một phòng ER thật trong vòng 5,5 tháng.
* * *
Rạp phim Mỹ đạt doanh thu thấp nhất 3 năm liền
Doanh thu kết thúc năm của phòng vé Bắc Mỹ sẽ giảm 2,7% so với năm ngoái (11,38 tỷ USD) - mặc cho 'Star Wars: The Last Jedi' vừa bổ sung thêm hơn 400 triệu USD. Cụ thể, sau ngày Giáng sinh, tổng doanh thu nội địa của rạp phim Mỹ đã đạt 10,68 tỷ USD, thấp hơn số năm ngoái 2,7%.
Trong khi đó, 6 ngày cuối cùng tạo ra doanh thu rơi vào đâu đó trong khoảng từ 408 triệu USD (2016) đến 431 triệu USD (2015). Xin nói thêm toàn bộ số liệu được lấy từ comScore. Do đó, doanh thu hoạt động kinh doanh điện ảnh của Mỹ trong năm 2017 ước tính nằm trong khoảng 11,09 - 11,11 tỷ USD (thấp hơn năm ngoái chừng 270 triệu USD).
* * *
Hãy quote lỗi có trong bài viết. Chân thành cảm ơn sự quan tâm và đóng góp của bạn.
Hãy quote lỗi có trong bài viết. Chân thành cảm ơn sự quan tâm và đóng góp của bạn.
Chỉnh sửa lần cuối: